Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Khánh Hòa đang tích cực triển khai Tiểu dự án 1 của Dự án 3 (Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững, phát huy tiềm năng, thế mạnh của các vùng miền để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị). Tỉnh Khánh Hoà tích cực chỉ đạo các ngành chức năng, địa phương triển khai Dự án. Việc giao khoán bảo vệ rừng mang lại “lợi ích kép” khi các đơn vị có thêm nhân lực để giữ rừng, còn người dân nhận khoán có thêm thu nhập.
Từ chỗ phát, đốt rừng làm nương rẫy, những năm gần đây, đồng bào Xơ Đăng ở huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) đã tích cực trồng lại rừng. Bởi họ hiểu rằng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, giữ cho rừng mãi xanh sẽ mang lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng và hơn hết là che chở cho chính thôn, làng được bình yên...
Ngăn chặn, giảm thiểu tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống luôn là bài toán khó của nhiều địa phương có tỷ lệ đồng bào DTTS cao. Tại huyện Na Hang (Tuyên Quang) với sự góp sức tích cực, trách nhiệm của đội ngũ già làng, trưởng bản là Người có uy tín, thực trạng này đang từng bước được đẩy lùi...
Ngày 22/10, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Đăk Tô (Kon Tum) tổ chức Hội thi sáng kiến truyền thông về “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết các vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” năm 2024.
Thuận Nam là một trong những địa phương giàu bản sắc văn hóa truyền thống đồng bào các DTTS của tỉnh Ninh Thuận. Nhiều năm qua, cấp ủy đảng và chính quyền các cấp luôn quan tâm huy động các nguồn lực chăm lo bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của cộng đồng các DTTS sinh sống ở địa phương. Đặc biệt là từ khi triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), nguồn hỗ trợ đầu tư từ Chương trình đã tạo động lực để huyện thực hiện hiệu quả việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào DTTS gắn với phát triển du lịch.
Những năm qua, từ các chính sách thiết thực dành cho vùng đồng bào DTTS cũng như những thành tựu đáng kể trong phát triển kinh tế - xã hội đã tạo ra những tác động tích cực cho công tác bình đẳng giới vùng DTTS. Tuy nhiên, từ thực tế cho thấy, vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức, cần triển khai đồng bộ các giải pháp để thúc đẩy bình đẳng giới, giải quyết những vấn đề cấp bách đối với phụ nữ và trẻ em. Xung quanh vấn đề này, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với bà Nguyễn Thị Mai Hoa, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội.
Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã dành nhiều tỷ đồng, đầu tư, nâng cấp các công trình hạ tầng cơ sở vùng DTTS Nghệ An. Nhờ thế, bộ mặt nông thôn miền núi đã có nhiều khởi sắc, đồng bào được thụ hưởng tốt hơn những lợi ích từ các dự án mang lại.
Ngày 21/10, UBND huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội thi Đoàn viên thanh niên các DTTS thuộc nhóm dân tộc còn gặp nhiều khó khăn tìm hiểu pháp luật về hôn nhân, kết hôn, tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào DTTS và miền núi năm 2024.
Xác định hỗ trợ sinh kế là giải pháp quan trọng giúp người dân giảm nghèo bền vững, trong thời gian qua, tỉnh Lâm Đồng đã chủ động, tích cực đẩy mạnh công tác giảm nghèo. Qua đó, từng bước nâng cao chất lượng đời sống người dân, nhất là đồng bào DTTS.
Ngày 21/10, đồng chí Trịnh Việt Hùng, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên cùng Đoàn công tác đã đến thăm, tặng quà gia đình người DTTS tiêu biểu trên địa bàn thị trấn Hoá Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.
Song song với việc triển khai thực hiện hiệu quả các mô hình nhằm thúc đẩy bình đẳng giới vùng DTTS và miền núi, thời gian qua Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (LHPN ) và Hội LHPN các tỉnh đã tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tại các địa phương triển khai dự án. Qua giám sát đã kịp thời tháo gỡ vướng mắc, khó khăn trong quá trình thực hiện Dự án.
Thời gian qua, huyện Văn Quan (Lạng Sơn) luôn quan tâm, hỗ trợ đất sản xuất, nhà ở, nước sinh hoạt cho đồng bào DTTS nghèo trên địa bàn. Đây là những nội dung thuộc Dự án 1 của Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: Từ năm 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719). Qua đó, giúp đồng bào phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần.
Đại hội Đại biểu các DTTS tỉnh Đắk Lắk lần thứ IV, năm 2024 sẽ diễn ra vào ngày 24 - 25/10 tại TP. Buôn Ma Thuột. Trước thềm sự kiện chính trị quan trọng, ngày hội đại đoàn kết các dân tộc trên địa bàn, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Kính, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Đắk Lắk về công tác chuẩn bị và kỳ vọng mà Đại hội đặt ra.
Triển khai thực hiện các chính sách dân tộc, trọng tâm là Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng vào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), thời gian qua, tỉnh Ninh Thuận đã đề ra nhiều giải pháp, nỗ lực cải thiện đời sống cho đồng bào DTTS. Đồng thời, quan tâm, phát triển toàn diện vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Sáng ngày 21/10, UBND huyện Ngọc Hồi (Kon Tum) tổ chức Hội nghị tập huấn, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cộng đồng và cán bộ triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 – 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719).
Hơn 20 năm trước, dự án Khu hành chính Cảng Kỳ Hà ở thôn Trung Toàn, xã Tam Quang, huyện Núi Thành (Quảng Nam) có chủ trương triển khai xây dựng. Tuy nhiên, từ đó đến nay, dự án vẫn “dậm chân tại chỗ”, ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân. Trong số 50 hộ dân trong vùng dự án, mới chỉ có 22 hộ đã được tái định cư, 28 hộ còn lại vẫn “mắc kẹt” trong khu quy hoạch "treo" này.
Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021- 2025 (Chương trình MTQG 1719), huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên quan tâm xây dựng công trình cấp nước sinh hoạt, hỗ trợ hỗ trợ nước sinh hoạt cho người dân, góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của đồng bào các DTTS.
Mới đây, chúng tôi mới có dịp theo chân Phó trưởng Phòng Dân tộc Kỳ Sơn (Nghệ An) - Phạm Văn Hòa về các bản làng miền biên viễn. Chuyến đi mang nhiều cảm xúc, bởi tận mắt chứng kiến niềm vui khôn tả của bà con dân bản khi vừa chuyển đến ở trong những căn nhà mới tinh tươm còn hăng hắc mùi sơn vữa.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Lào Cai đang triển khai 3 Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) đó là Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới, Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững và Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) với nguồn lực lên tới hàng nghìn tỷ đồng. Để bảo đảm tiến độ giải ngân các nguồn vốn, triển khai hiệu quả các chương trình, sự đồng thuận, phát huy nội lực của Nhân dân có ý nghĩa, vai trò đặc biệt quan trọng.
Triển khai Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 1 theo Quyết định 1719, Nghệ An đặt mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo qua từng năm khoảng 1-1,5% toàn tỉnh và vùng miền núi 2-3%; tỷ lệ hộ nghèo ở các huyện nghèo giảm từ 4-5%/năm.