Ngày 6 - 7/6, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Hầu A Lềnh đã trả lời chất vấn trước Quốc hội (Kỳ họp thứ 5, Khóa XV). Đông đảo cử tri cả nước, đặc biệt là đồng bào DTTS rất quan tâm đến sự kiện này. Nhiều nơi vùng sâu, vùng xa cả gia đình tập trung lại để theo dõi, cập nhật thông tin trong sự phấn khởi.
Từ chiều 6/6, tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh sẽ trả lời chất vấn nhóm vấn để thuộc lĩnh vực công tác dân tộc. Là tỉnh có đông đồng bào DTTS, được thụ hưởng nhiều chương trình, chính sách dân tộc, chúng tôi rất quan tâm và gửi gắm nhiều sự kỳ vọng vào nội dung trả lời chất vấn của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc.
Chiều 6/6, Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT Hầu A Lềnh đã trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV xung quanh các vấn đề về công tác dân tộc, chính sách dân tộc. Các nội dung mà đại biểu Quốc hội nêu ra cũng như phần trả lời của Bộ trưởng đã đáp ứng niềm mong mỏi của cử tri cả nước.
Chiều nay, ngày 6/6, tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh sẽ có buổi trả lời chất vấn trước Quốc hội và cử tri cả nước về lĩnh vực công tác dân tộc. Là huyện có đông đồng bào DTTS sinh sống và cũng được thụ hưởng nhiều chương trình, chính sách dân tộc, chúng tôi rất quan tâm đến nội dung trả lời chất vấn của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc.
Những năm qua, đánh giá cao về vai trò, sức ảnh hưởng của những Người có uy tín trong vùng đồng bào DTTS, Ban Dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế thường xuyên quan tâm, chăm lo đến đội ngũ này, qua đó, Người có uy tín ngày càng phát huy tốt vai trò trên các mặt công tác ở cơ sở. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Hồ Xuân Trăng, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế xung quanh vấn đề này.
Huyện Kỳ Sơn đã làm tờ trình gửi và đề nghị UBND tỉnh Nghệ An tập trung nguồn lực cho địa phương thực hiện Tiểu dự án 2, Dự án 3 thuộc Chương trình MTQG 1719.
Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi có chính sách hỗ trợ giao khoán bảo vệ rừng tự nhiên đối với diện tích rừng tự nhiên, do UBND cấp xã trực tiếp quản lý cho đồng bào DTTS và người Kinh nghèo sinh sống ổn định ở các địa phương miền núi. Tuy nhiên thực tế tại địa phương, khi triển khai thực hiện Chương trình gặp nhiều khó khăn cần phải tháo gỡ.
Huyện Hoài Ân gồm có 15 xã, thị trấn, trong đó, có 3 xã vùng đồng bào DTTS. Xác định đầu tư hoàn thiện hệ thống giao thông là yếu tố quyết định cho sự phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), những năm gần đây, huyện Hoài Ân từng bước ưu tiên phát triển nhanh về kết cấu hạ tầng giao thông.
Trong quá trình triển khai thực hiện Chương trình MTQG, tỉnh Đắk Lắk gặp phải một số khó khăn, vướng mắc, như: Đối với Dự án giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt hiện chưa có quy định cụ thể định mức hỗ trợ đầu tư từ nguồn ngân sách Trung ương đối với các chính sách hỗ trợ đất ở, nhà ở, đất sản xuất, công trình nước sinh hoạt tập trung để các địa phương có cơ sở triển khai thực hiện Chương trình.
Để triển khai hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc, trọng tâm là Chương trình MTQG, thời gian tới, các sở, ngành, UBND các huyện, thành phố cần rà soát tổng thể mục tiêu, kế hoạch vốn thực hiện các chương trình trong năm 2023 và cả giai đoạn 2021 - 2025; phấn đấu tất cả các chương trình, dự án hoàn thành và giải ngân đạt 100% trong năm 2023.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển vùng đồng bào DTTS của cả nước nói chung, tỉnh Hòa Bình nói riêng.
Việc triển khai thực hiện Chương trình MTQG 1719 tại tỉnh Quảng Ngãi luôn nhận được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh và các cấp chính quyền địa phương. Ban Dân tộc tỉnh cùng các sở, ngành, địa phương đã chủ động, tích cực tham mưu cho UBND tỉnh trong việc thực hiện Chương trình trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua và đạt được những kết quả tích cực.
Những năm qua, với vai trò là cơ quan tham mưu thực hiện công tác dân tộc, chính sách dân tộc tại cơ sở, Ban Dân tộc các địa phương đã có nhiều đóng góp quan trọng trong việc thực hiện hiệu quả các chính sách liên quan đến vùng DTTS và miền núi. Nhân dịp Kỷ niệm 77 năm Ngày truyền thống của Cơ quan quản lý Nhà nước về lĩnh vực công tác dân tộc, Báo Dân tộc và Phát triển trân trọng giới thiệu tới bạn đọc ý kiến đại diện lãnh đạo một số Ban Dân tộc địa phương.
Lào Cai là tỉnh có trên 60% dân số là đồng bào DTTS, với vai trò là cơ quan tham mưu, giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về công tác dân tộc, thời gian qua, Ban Dân tộc tỉnh Lào Cai đã có nhiều cố gắng, nỗ lực thực hiện tốt việc tham mưu cho tỉnh ban hành các cơ chế, chính sách về công tác dân tộc. Kỷ niệm 77 năm Ngày truyền thống của Cơ quan quản lý Nhà nước về lĩnh vực công tác dân tộc, Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Nông Đức Ngọc - Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Lào Cai về nội dung này.
Ngày 15/2/2020, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 12/NQ-CP triển khai thực hiện Nghị quyết số 88/2019/QH14 ngày 18/11/2019 của Quốc hội về phê duyệt Đề án Tổng thể phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (sau đây gọi tắt là Đề án). Các địa phương vùng DTTS và miền núi đã sẵn sàng chung tay thực hiện Đề án với nhiều kỳ vọng đổi thay. Báo Dân tộc và Phát triển có cuộc phỏng vấn nhanh lãnh đạo ở một số địa phương về vấn đề này.
Ngày 18/11/2019, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Nghị quyết phê duyệt Đề án Tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021 - 2030 (sau đây gọi tắt là Đề án). Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển có cuộc phỏng vấn nhanh đồng bào DTTS, chính quyền địa phương về ý nghĩa của sự kiện lịch sử quan trọng này đối với sự phát triển vùng DTTS&MN của Việt Nam