Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Chư Pưh (Gia Lai): Tổ cộng đồng làng đoàn kết bảo vệ rừng giáp ranh

Chư Pưh (Gia Lai): Tổ cộng đồng làng đoàn kết bảo vệ rừng giáp ranh

Đồng bào DTTS, MN với CTMTQG - Ngọc Thu - 07:25, 21/12/2022
Chư Pưh (Gia Lai) là huyện có địa hình rừng núi phức tạp, nhiều vùng rừng giáp ranh. Vì vậy, huyện Chư Pưh đã quyết liệt triển khai các biện pháp quản lý, bảo vệ rừng. Đặc biệt, giải pháp giao khoán bảo vệ rừng cho Tổ cộng đồng làng đã phát huy sức mạnh đoàn kết từ Nhân dân. Nhờ đó, tình trạng xâm hại tài nguyên rừng, số vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp đã được phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời.
Lan tỏa tinh thần đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam: Động lực phát triển (Bài 2)

Lan tỏa tinh thần đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam: Động lực phát triển (Bài 2)

Đồng bào DTTS, MN với CTMTQG - Tùng Nguyên - 07:09, 21/12/2022
Đại hội đại biểu các DTTS toàn quốc là sự kiện có ý nghĩa chính trị, xã hội sâu sắc, một biểu tượng đặc biệt về khối đại đoàn kết các dân tộc. Sau mỗi lần đại hội, đồng bào các DTTS càng đoàn kết hơn, vận dụng hiệu quả nguồn lực đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước để vươn lên, thúc đẩy phát triển toàn diện vùng đồng bào DTTS và miền núi, đóng góp vào thành tựu chung của cả nước
Lan tỏa tinh thần đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam: Khẳng định tình nghĩa đồng bào (Bài 1)

Lan tỏa tinh thần đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam: Khẳng định tình nghĩa đồng bào (Bài 1)

Đồng bào DTTS, MN với CTMTQG - Tùng Nguyên - 18:47, 20/12/2022
Qua 2 lần tổ chức (năm 2010 và 2020), Đại hội đại biểu các DTTS Việt Nam đã khẳng định, là sự kiện chính trị quan trọng, là ngày hội kết nối, lan tỏa sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc. Đại hội là dịp Đảng, Nhà nước ghi nhận công lao đóng góp to lớn của đồng bào các DTTS trong công cuộc kiến thiết, phát triển đất nước; đồng thời cũng là đợt sinh hoạt chính trị, xã hội sâu rộng nhằm nâng cao nhận thức, củng cố niềm tin và sự đồng thuận của đồng bào các dân tộc, dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đại hội truyền cảm hứng, tăng cường khối đại đoàn kết các dân tộc, cùng với toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, đồng lòng chung sức, hiện thực hóa khát vọng xây dựng đất nước ta phát triển cường thịnh.

"Lộc rừng" ở lưng trời Tây Bắc: Phát triển cây dược liệu quý tạo sinh kế bền vững (Bài 2)

Đồng bào DTTS, MN với CTMTQG - Thuỳ Anh - 06:30, 20/12/2022
Cùng với sâm Ngọc Linh và một số loài sâm quý khác ở Việt Nam, tỉnh Lai Châu đã chủ trương đưa sâm Lai Châu trở thành một trong những cây dược liệu quý, chủ lực trong phát triển kinh tế, nhằm tạo sinh kế bền vững cho Nhân dân. Theo đó, tỉnh Lai Châu cũng đã triển khai đề tài, hình thành đề án phát triển nhóm cây dược liệu giai đoạn 2020 – 2025, tầm nhìn đến năm 2030.

"Lộc rừng" ở lưng trời Tây Bắc: Thuần hoá nguồn dược liệu quý hiếm (Bài 1)

Đồng bào DTTS, MN với CTMTQG - Thuỳ Anh - 06:21, 20/12/2022
Cây sâm Lai Châu được đánh giá là loài cây có nguồn gen đặc biệt quý hiếm ở Việt Nam và thế giới, mới chỉ phát hiện thấy duy nhất ở tỉnh Lai Châu. Loài sâm này sống phù hợp dưới tán rừng nhiệt đới, ở độ cao trên 1.800 mét trở lên, là cây dược liệu đặc biệt quý đối với nhu cầu chăm sóc sức khoẻ con người. Tỉnh Lai Châu đang đặc biệt quan tâm, đẩy mạnh phát triển loài cây dược liệu này nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo trên địa bàn.
Ơớng - Ngôi nhà chung của người Ve ở Nam Giang

Ơớng - Ngôi nhà chung của người Ve ở Nam Giang

Đồng bào DTTS, MN với CTMTQG - Hồng Phúc - Văn Sơn - 09:04, 19/12/2022
Trên rẻo cao mù sương, với cái lạnh vùng biên cương Đắc Pring, huyện Nam Giang (Quảng Nam) xa xôi trên dãy Trường Sơn hùng vĩ, chúng tôi ngồi trong không gian thiêng liêng của Ơớng (nhà làng) và đắm chìm trong sử thi, trường ca bất tận của người Ve (nhóm địa phương thuộc dân tộc Gié Triêng). Ơớng là nơi để sự đoàn kết, nét đẹp văn hóa tinh thần của người Ve tiếp tục được bảo tồn và phát huy.
Đồn Biên phòng An Thạnh Ba: Nhiều việc làm thiết thực tô thắm tình quân dân

Đồn Biên phòng An Thạnh Ba: Nhiều việc làm thiết thực tô thắm tình quân dân

Đồng bào DTTS, MN với CTMTQG - V.Long- M. Triết - 17:12, 15/12/2022
Đồn Biên phòng An Thạnh Ba, Bộ đội Biên phòng tỉnh Sóc Trăng quản lý địa bàn 2 xã biên giới biển An Thạnh 3 và An Thạnh Nam, thuộc huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng. Ngoài nhiệm vụ chính, những năm qua, Đảng ủy Đồn Biên phòng An Thạnh Ba đã thực hiện tốt Quy chế phối hợp với địa phương trong việc thực hiện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, xây dựng, củng cố hệ thống chính trị cơ sở, tham gia phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới biển.
Phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ dưới 5 tuổi vùng DTTS: Cần được xác định là vấn đề cấp bách (Bài cuối)

Phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ dưới 5 tuổi vùng DTTS: Cần được xác định là vấn đề cấp bách (Bài cuối)

Đồng bào DTTS, MN với CTMTQG - Thi Thi - 07:19, 15/12/2022
Tình trạng suy dinh dưỡng gây áp lực lên việc thực hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ đến năm 2030 mà Việt Nam cam kết. Do đó, việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho bà mẹ, trẻ em ở vùng đồng bào DTTS và miền núi cần được xem là vấn đề cấp bách, từ đó huy động nguồn lực và sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị.
Chú trọng nâng cao nhận thức, chuyển đổi hành vi của đồng bào DTTS về chấp hành pháp luật trong hôn nhân, gia đình

Chú trọng nâng cao nhận thức, chuyển đổi hành vi của đồng bào DTTS về chấp hành pháp luật trong hôn nhân, gia đình

Đồng bào DTTS, MN với CTMTQG - Minh Thu (thực hiện) - 07:12, 15/12/2022
Thực hiện Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào DTTS giai đoạn 2015 - 2025”, trong những năm qua, Ban Dân tộc tỉnh Tuyên Quang đã phối hợp với các sở, ban, ngành, địa phương trên địa bàn triển khai quyết liệt và đã đạt được một số kết quả bước đầu. Về nội dung này, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với bà Hoàng Thị Thắm, Phó trưởng Ban Dân tộc tỉnh Tuyên Quang.
Người Mông ở Séo Mý Tỷ giữ rừng, bảo tồn văn hóa để làm du lịch

Người Mông ở Séo Mý Tỷ giữ rừng, bảo tồn văn hóa để làm du lịch

Đồng bào DTTS, MN với CTMTQG - Trọng Bảo - 18:19, 14/12/2022
Séo Mý Tỷ nằm trong vùng lõi của Vườn Quốc gia Hoàng Liên. Từ nhiều đời nay, bà con dân tộc Mông đã đến đây định cư, sinh sống. So với trước đây, đường lên Séo Mý Tỷ hiện nay đã dễ dàng hơn, không còn những cung đường đá lởm chởm trơn trượt. Ở Séo Mý Tỷ có nhiều lợi thế để bà con có thể khai thác phát triển du lịch gắn với bảo tồn sinh thái tự nhiên.
Nà Hỳ, những điều không dễ hình dung

Nà Hỳ, những điều không dễ hình dung

Đồng bào DTTS, MN với CTMTQG - Trương Hữu Thiêm - 08:46, 14/12/2022
Như mối duyên “trời định”, một ngày đầu tháng 12/2022, chúng tôi trở lại xã Nà Hỳ, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên. Cảnh cũ vẫn đây nhưng người xưa đâu chẳng thấy. Trong khi chờ được làm việc với Ban Chỉ huy Đồn Biên phòng Nà Hỳ (Bộ Chỉ huy Biên phòng Điện Biên), chúng tôi lang thang ở trung tâm xã biên giới Nà Hỳ, để có thể cảm nhận phần nào những đổi thay trên vùng đất biên thùy này. Mỗi bước chân nghe lòng dội lên những kỷ niệm quá khứ thật khó cắt nghĩa và cũng không dễ gọi tên...
Phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ dưới 5 tuổi vùng DTTS: Nhận diện những nguy cơ tiềm ẩn (Bài 2)

Phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ dưới 5 tuổi vùng DTTS: Nhận diện những nguy cơ tiềm ẩn (Bài 2)

Đồng bào DTTS, MN với CTMTQG - Thi Thi - 16:48, 13/12/2022
Kinh tế gia đình khó khăn, kiến thức về dinh dưỡng còn hạn chế, tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống cũng như tỷ lệ sinh con tại nhà còn cao,… là những nguyên nhân trực tiếp khiến các địa phương vùng đồng bào DTTS và miền núi khó cải thiện về dinh dưỡng cho người dân. Việc nhận diện những rào cản này là để các địa phương quyết tâm hơn trong thực hiện mục tiêu giảm nghèo về dinh dưỡng.
Bắc Giang: Hỗ trợ nâng tầm sản phẩm OCOP

Bắc Giang: Hỗ trợ nâng tầm sản phẩm OCOP

Đồng bào DTTS, MN với CTMTQG - Vân Khánh - 16:25, 13/12/2022
Sau hơn 3 năm thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (Chương trình OCOP), đến tháng 10/2022, toàn tỉnh Bắc Giang có 180 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP cấp tỉnh. Nhiều sản phẩm OCOP có mặt tại các siêu thị, trung tâm thương mại, đặc biệt có những mặt hàng OCOP đã xuất khẩu đi nhiều nước, mang lại giá trị kinh tế cao cho các chủ thể, người nông dân.
Hiệu quả từ công tác bảo tồn văn hóa dân tộc ở Krông Pắk

Hiệu quả từ công tác bảo tồn văn hóa dân tộc ở Krông Pắk

Đồng bào DTTS, MN với CTMTQG - Lê Hường - 07:01, 13/12/2022
Ngoài việc chú trọng phát triển kinh tế, những năm qua, huyện Krông Pắk, tỉnh Đắk Lắk đã rất quan tâm chăm lo đời sống tinh thần, giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống cho đồng bào các dân tộc như hỗ trợ bảo tồn nghề dệt thổ cẩm, đan lát; duy trì tổ chức các lễ hội, nghi lễ và những nét văn hóa đặc trưng của từng dân tộc...Những hoạt động này, không chỉ góp phần bảo tồn văn hóa, mà còn giúp nhiều gia đình có thêm thu nhập từ thu hút khách du lịch.
Những bước tiến vượt bậc của giáo dục vùng đồng bào DTTS và miền núi

Những bước tiến vượt bậc của giáo dục vùng đồng bào DTTS và miền núi

Đồng bào DTTS, MN với CTMTQG - Thuý Hồng - 06:53, 13/12/2022
Nhiều năm qua, cùng với sự quan tâm, đầu tư của Đảng và Nhà nước, là sự chăm lo của gia đình, cộng đồng; sự tâm huyết, trách nhiệm của các thầy, cô giáo và của chính bản thân các em học sinh..., sự nghiệp giáo dục vùng đồng bào DTTS và miền núi đã đạt được những thành tựu quan trọng.
Phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ dưới 5 tuổi vùng DTTS: Thách thức đằng sau những con số (Bài 1)

Phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ dưới 5 tuổi vùng DTTS: Thách thức đằng sau những con số (Bài 1)

Đồng bào DTTS, MN với CTMTQG - Thi Thi - 06:48, 13/12/2022
Mặc dù đã đạt được những thành tựu quan trọng nhưng Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức trong giảm thiểu tình trạng suy dinh dưỡng, nhất là ở vùng đồng bào DTTS và miền núi. Để cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho người dân, giai đoạn 2021 – 2030, cùng với việc thực hiện Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng thì các cấp ngành, địa phương cần tập trung triển khai có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, đồng thời cần thiết tiến tới “luật hóa” vấn đề dinh dưỡng cho trẻ em vùng cao.
Nữ cán bộ dân tộc Vân Kiều hết lòng vì công tác giảm nghèo

Nữ cán bộ dân tộc Vân Kiều hết lòng vì công tác giảm nghèo

Đồng bào DTTS, MN với CTMTQG - Khánh Ngân- Quảng Nghĩa - 06:40, 13/12/2022
Đa phần hội viên Hội Liên hiệp Phụ nữ ở xã vùng biên Thượng Trạch (Bố Trạch, Quảng Bình) là người DTTS, gia đình có đông con nên để thoát nghèo là bài toán khó. Với vai trò là Chủ tịch Hội, chị Y Quyết, dân tộc Vân Kiều luôn đau đáu tìm hướng thoát nghèo cho hội viên.
Cô gái trẻ

Cô gái trẻ "khai sinh" dự án vải lanh thủ công Hemp Hmong Việt Nam

Đồng bào DTTS, MN với CTMTQG - Hồng Phúc - 17:17, 08/12/2022
Vàng Thị Dế (SN 2002) sinh ra ở bản Thài Phìn Tủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. Khác với nhiều bạn bè trang lứa, Dế là cô gái khá mạnh mẽ, dám vượt qua nhiều sóng gió, định kiến để được đi học đại học và khởi nghiệp ở tuổi 20. Một lần liều bán tấm vải lanh dệt thủ công - “của hồi môn” của gia đình, không ngờ lần "liều" này đã giúp Dế tìm ra được hướng đi của cuộc đời.
Làng thanh niên không tội phạm và tệ nạn xã hội

Làng thanh niên không tội phạm và tệ nạn xã hội

Đồng bào DTTS, MN với CTMTQG - Ngọc Thu - 16:30, 08/12/2022
Đây là mô hình mà làng Kon Sơ Lăl, xã Hà Tây, huyện Chư Păh (Gia Lai) xây dựng để phát động người dân tham gia. Kon Sơ Lăl từng là địa bàn phức tạp về an ninh, trật tự. Thế nhưng, từ khi triển khai mô hình "Làng thanh niên không tội phạm và tệ nạn xã hội", tình hình an ninh trật tự ở làng đã có nhiều thay đổi tích cực. Đặc biệt là, rất nhiều đoàn viên, thanh niên nhiệt tình tham gia trong đấu tranh phòng - chống tội phạm, bài trừ tệ nạn xã hội, góp sức xây dựng thôn làng bình yên.
Hướng thoát nghèo ở Kỳ Thượng

Hướng thoát nghèo ở Kỳ Thượng

Đồng bào DTTS, MN với CTMTQG - Thiên An - Mỹ Dung - 12:46, 08/12/2022
Từ một xã vùng cao xa xôi và khó khăn nhất của thành phố Hạ Long (Quảng Ninh), Kỳ Thượng đang phát huy lợi thế đẩy mạnh việc phát triển đa dạng và bền vững các sản phẩm du lịch cộng đồng gắn với việc xây dựng nông thôn mới tại địa phương. Chủ trương này hứa hẹn giúp đồng bào có thêm thu nhập ổn định, giảm nghèo và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.