Sắc màu 54 -
Kim Anh - Tố Oanh -
21:13, 21/11/2022 Chiều 20/11, đồng bào Gia Rai ở huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai đã tổ chức tái hiện Lễ mừng lúa mới - một trong những lễ hội độc đáo của dân tộc Gia Rai được tái hiện trong khuôn khổ Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam” năm 2022 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).
Kinh tế -
Quỳnh Trâm -
15:05, 21/11/2022 Thanh Hóa là 1 trong 8 tỉnh được Chính phủ chọn để thực hiện Nghị quyết 80/NQ-CP về Định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ 2011-2020 và Chương trình giảm nghèo Bền vững giai đoạn 2012 - 2015. Những năm qua, công tác giảm nghèo luôn được Đảng bộ, chính quyền các cấp ở tỉnh Thanh Hóa đặc biệt quan tâm và thực hiện có hiệu quả. Với phương châm "Chung tay vì người nghèo - không để ai bị bỏ lại phía sau". công tác giảm nghèo tại địa phương đã có nhiều chuyển biến rõ rệt.
Tin tức -
Nguyệt Anh -
15:27, 20/11/2022 Thông tin từ Ban Dân tộc tỉnh và Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Ninh Thuận cho biết, tính đến cuối tháng 10/2022, kết quả giải ngân vốn thực hiện 2 chương trình mục tiêu quốc gia gồm: Chương trình giảm nghèo bền vững và Chương trình phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi đạt rất thấp.
Tin tức -
Nguyệt Anh -
15:24, 20/11/2022 Thực hiện Quyết định số 1719/QĐ-TTg, ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025, ngay từ đầu năm 2022, UBND tỉnh Sóc Trăng đã ban hành Kế hoạch số 33/KH-UBND, ngày 3/3/2022 về thực hiện chương trình trên địa bàn tỉnh với 10 dự án thành phần.
Tin tức -
Nguyệt Anh -
15:15, 20/11/2022 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La vừa ban hành Hướng dẫn số 335/HD-STNMT ngày 9/11/2022, hướng dẫn giải quyết tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất cho đồng bào DTTS và miền núi trên địa bàn tỉnh theo Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.
Tin tức -
Nguyệt Anh -
12:19, 20/11/2022 Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn I (2021-2025), năm 2022, huyện Sơn Tây (Quảng Ngãi) được giao tổng vốn đầu tư công gồm 52.432 triệu đồng/46 công trình, vốn sự nghiệp là 10.471 triệu đồng.
Thương những đứa trẻ, dân làng vùng khó khát chữ, những “chiến sĩ cầm bút, cầm phấn” với trái tim yêu nghề, mến trò đã trụ vững nơi khó khăn. Và càng trân quý hơn, khi chính những người thầy, cô đó là người DTTS Gia Rai, Ba Na đã vượt khó truyền lửa tri thức đến các học trò nghèo trên quê hương mình.
Những năm qua, tại các buôn làng vùng DTTS tỉnh Gia Lai, những Người có uy tín đã phát huy giá trị của hương ước, quy ước để điều chỉnh một số hoạt động trong cộng đồng dân cư. Qua đó, góp phần quan trọng vào kết quả thực hiện phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, nhất là trong việc bảo tồn, giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các DTTS.
Bí thư chi bộ - trưởng bản là lực lượng nòng cốt, quan trọng, là đội ngũ hiện thực hóa các chủ trương, nghị quyết của Đảng vào cuộc sống. Trách nhiệm cao, nhiệt huyết lớn trong vận động, quy tụ Nhân dân thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế, xã hội của địa phương, vì vậy, cần có những chính sách quan tâm, động viên hơn nữa đối với những người làm công tác này.
Xã hội -
Lê Hường -
06:58, 20/11/2022 Được công nhận xã nông thôn mới cách đây 4 năm, nhưng đến nay xã Ea Tar, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk vẫn còn “nợ” tiêu chí. Chính quyền và Nhân dân xã Ea Tar đang nỗ lực triển khai các giải pháp, trong đó huy động và lồng ghép các nguồn lực từ dự án, chương trình mục tiêu Quốc gia để trả nợ và củng cố bền vững các tiêu chí nông thôn mới, tiến tới xây dựng nông thôn mới nâng cao.
Xã hội -
Sỹ Hào -
06:55, 20/11/2022 Ở Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật. Điều này một lần nữa được khẳng định trong cuộc khủng hoảng toàn cầu do đại dịch Covid – 19, đưa Việt Nam trở thành điểm sáng của thế giới về bảo vệ quyền con người trong cuộc khủng hoảng toàn cầu.
Người cựu binh già trầm tư, nghèn nghẹn nói với tôi, bà cụ ấy sống một mình, không nơi nương tựa. Số tiền trợ cấp ít ỏi chẳng ăn thua gì, thương quá, tôi bàn với vợ con phụng dưỡng cụ suốt đời. Ấy là chuyện của cựu chiến binh Lương Văn Mãi - Người có uy tín của bản Kẻ Mé, xã Mậu Đức, huyện Con Cuông (Nghệ An).
Giáo dục -
Quỳnh Trâm – CTV -
06:38, 20/11/2022 Với mong muốn gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Thái, bao năm qua cô giáo Hà Thị Khuyên, giáo viên môn Ngữ Văn Trường THPT Quan Sơn (Quan Sơn- Thanh Hóa) luôn nỗ lực tham gia sưu tầm, truyền dạy tiếng nói, chữ viết của dân tộc Thái ở huyện vùng cao biên giới.
Trong thời điểm “tấc đất, tấc vàng”, việc vận động người dân tham gia hiến đất làm đường và các công trình công cộng khác không phải chuyện dễ làm. Thế nhưng, bằng nhiều hình thức tuyên truyền bền bỉ và hiệu quả, nhiều Người có uy tín tại Thanh Hóa đã thành công trong vận động Nhân dân hiến đất để xây dựng nhiều tuyến đường thôn, bản.
Kinh tế -
Hồng Diễm -
09:24, 19/11/2022 Qua gần 4 năm triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đã thấy được tiềm năng, thế mạnh phát triển OCOP, nâng cao thu nhập, khai thác các lợi thế để phát triển các sản phẩm đặc trưng của đồng bào, tạo ra lối đi riêng bền vững trên thị trường, vừa mang lại thu nhập ổn định vừa mang đậm bản sắc văn hóa.
Sắc màu 54 -
H.Đại - P. Nguyên -
20:14, 18/11/2022 Những ngày này, nhà rông Kon Klor (phường Thắng Lợi, Tp. Kon Tum) nằm bên dòng sông Đăk Bla hiền hòa và thơ mộng trở nên rộn ràng với âm thanh của đại ngàn. Hơn 600 nghệ nhân trên địa bàn tỉnh đã hội tụ về đây, để tham gia diễn tấu cồng chiêng, múa xoang và trình diễn các nhạc cụ truyền thống của dân tộc.
Từ năm 2017 đến nay, sau gần 5 năm thực hiện, chủ trương nhất thể hóa chức danh bí thư và trưởng thôn, bản, các chủ truơng, chính sách của Đảng, Nhà nước, của tỉnh, huyện được triển khai nhanh chóng đến từng thôn bản. Đặc biệt, từ sự băn khoăn lo lắng ban đầu, sau một thời gian lãnh đạo, tổ chức hoạt động ở cơ sở, nhiều bí thư chi bộ kiêm trưởng thôn/bản đã thể hiện được vai trò "thủ lĩnh" làm tròn được 2 vai ở cơ sở, được Nhân dân tin tưởng, tín nhiệm.
Tin tức -
Thúy Hồng -
16:20, 18/11/2022 Sáng 18/11, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc đã tổ chức Hội thảo xây dựng tiêu chí xác định thôn tập trung đông đồng bào DTTS có khó khăn đặc thù và tháo gỡ khó khăn trong triển khai nội dung Tiểu dự án 1, Dự án 9 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 theo Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719). Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Y Vinh Tơr chủ trì hội thảo.
Sơn La là tỉnh có địa bàn triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030; giai đoạn I: 2021-2025 rất rộng (gọi tắt là Chương trình MTQG), dự kiến nhu cầu để thực hiện 10 dự án thành phần của Chương trình là rất lớn. Do đó, tỉnh xác định nâng cao vai trò quản lý, chỉ đạo là yếu tố then chốt để thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ của Chương trình MTQG.
Thời gian qua, đội ngũ quân y Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Nghệ An đã phối hợp chặt chẽ với y tế địa phương nâng cao hiệu quả công tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào DTTS vùng biên giới. Các phòng khám kết hợp quân dân y (KHQDY) của BĐBP Nghệ An ở các bản làng khu vực biên giới đã trở thành địa chỉ tin cậy của đồng bào DTTS mỗi khi ốm đau, bệnh tật.