Gương sáng -
Nguyễn Thanh - CTV -
09:34, 18/11/2022 Già làng Hồ Thanh Bình từng là chiến sĩ Giải phóng quân kiên cường trên chiến trường Bình Trị Thiên năm xưa. Đến nay, ông vẫn luôn giữ được phẩm chất người lính cụ Hồ: xung kích, đi đầu trong phát triển kinh tế gia đình, vận động Nhân dân hai bản giáp biên Việt - Lào lao động sản xuất để đẩy đuổi đói nghèo; góp phần xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị.
Bằng uy tín và trách nhiệm của mình, Người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La đã và đang phát huy vai trò nói dân tin, làm dân theo, góp phần cùng các cấp, ngành xây dựng quê hương ngày càng phát triển.
Xã hội -
N.Tâm – H.Diễm -
07:16, 18/11/2022 Những năm qua, bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số (DTTS) luôn là một trong những vấn đề được Sóc Trăng đặc biệt quan tâm. Với các giải pháp đã và đang thực hiện, được sự tiếp sức từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025, hy vọng công tác bình đẳng giới ở Sóc Trăng sẽ đạt được mục tiêu đề ra trong tương lai gần.
Kinh tế -
Thành Nhân -
07:06, 18/11/2022 Ninh Phước là huyện có đông đồng bào Chăm sinh sống ở tỉnh Ninh Thuận. Toàn huyện hiện có 10.998 hộ đồng bào Chăm với 49.729 nhân khẩu sinh sống tập trung tại 22 thôn, khu phố thuộc địa bàn 7 xã, thị trấn. Nhiều năm qua, Nhà nước có nhiều chính sách hỗ trợ phát triển để đưa đời sống kinh tế, văn hóa vùng đồng bào Chăm ngày càng khởi sắc.
Tại các vùng đồng bào DTTS, Người có uy tín ngoài phát huy tốt vai trò trong đời sống cộng đồng, thì trong gia đình, dòng họ, họ là hạt nhân tiêu biểu, nêu gương sáng, vận động những thành viên trong gia đình, dòng họ tích cực phát triển kinh tế, bảo tồn bản sắc văn hóa, xây dựng nông thôn mới…
Bằng uy tín của mình, bao năm qua già Hmrik, dân tộc Gia Rai (74 tuổi) ở làng Ia Nueng, xã Biển Hồ, TP. Pleiku (Gia Lai) đã kiên trì tuyên truyền, vận động thành công dân làng Gia Rai xóa bỏ những hủ tục lạc hậu, cùng nhau xây dựng nếp sống văn minh, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
Những năm qua, tỉnh Đắk Lắk không những triển khai thực hiện chính sách Người có uy tín trong đồng bào DTTS hiệu quả, mà còn có nhiều hoạt động thể hiện sự quan tâm sâu sắc đến đội ngũ Người có uy tín. Đắk Lắk được đánh giá là điểm sáng trong việc thực hiện chính sách Người có uy tín.
Năm 2005, cô Nguyễn Thị Ngọc bỏ phồn hoa phố thị, mang theo tấm bằng Đại học chuyên ngành Ngoại ngữ ngược ngàn lên biên giới. Gần 20 năm sau, cô vẫn ở đó, cùng con em đồng bào dân tộc thiểu số miệt mài cùng con chữ. Cô được phụ huynh và học sinh gọi bằng cái tên thân thương là "cô giáo nói tiếng Tây".
Trải qua năm tháng dãi dầu trên vùng đất biên cương, Người có uy tín Hồ Văn Ôn ở thôn A Niêng Lê Triêng 1, xã Trung Sơn, huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) mang đậm chất của con người miền sơn cước. Công việc thường ngày gắn liền với đường biên, cột mốc nên ông Hồ Văn Ôn được đồng bào gọi với cách thân thương là “chiến sĩ Biên phòng không quân hàm”.
Xã hội -
Trọng Bảo -
14:35, 17/11/2022 Mường Khương là huyện vùng cao biên giới của tỉnh Lào Cai; toàn huyện có dân số gần 67 nghìn người với 23 dân tộc; trong đó, đồng bào DTTS chiếm gần 90%. Thời gian qua, để tăng cường bình đẳng giới (BĐG) trong đồng bào DTTS, cấp ủy, chính quyền các cấp đã có nhiều giải pháp tích cực nhằm từng bước nâng cao vai trò, vị thế của người phụ nữ nói chung, phụ nữ DTTS nói riêng trong gia đình và xã hội.
Sau gần 5 năm triển khai, mô hình nhất thể hóa bí thư kiêm trưởng thôn ở Thanh Hóa đã góp phần giảm đầu mối, gọn nhẹ bộ máy, mang lại hiệu quả thiết thực. Mô hình đã được thực hiện sâu rộng tại các địa phương, góp phần đổi mới phương thức, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị ở cơ sở.
Giáo dục -
Trương Hữu Thiêm -
09:45, 16/11/2022 Điều khiến chúng tôi không thể nào quên khi đến với vùng cao Điện Biên là những lớp học - những lớp học bám vào sườn núi như thể mọc ra từ lòng đất. Tre nứa đơn sơ, nắng mưa dầu dãi, những trang sách giáo khoa cũng bạc màu như đất và trên những gương mặt lấm láp của học trò, chúng tôi như đọc được những khát vọng lấp lánh, tinh khôi.
Những năm qua, cùng với sự đầu tư của Đảng, Nhà nước và nỗ lực của địa phương, huyện Kông Chro (Gia Lai) đã có sự phát triển vượt bậc trên nhiều lĩnh vực. Trong đó, việc chú trọng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số là một điển hình.
Kinh tế -
Phạm Việt Thắng -
08:58, 16/11/2022 “Ngày nắng cũng như ngày mưa lá chuối đều có thể bán được. Có những ngày mình bán ra 3 tạ lá, thu về hơn 1 triệu 200 ngàn đồng. Vị chi mỗi tháng có khoảng hơn 30 triệu đồng...", Đó là lời bộc bạch về nguồn thu từ bán lá chuối của ông Mạc Thanh Long, ở bản Khe Kiền, xã Lưu Kiền, huyện Tương Dương (Nghệ An).
Kinh tế -
Thuý Hồng -
07:03, 16/11/2022 Những năm qua đã có hàng nghìn doanh nghiệp thanh niên khởi nghiệp được thành lập thông qua các quỹ hỗ trợ khởi nghiệp. Tuy nhiên, nhìn từ thực tế ở vùng DTTS vẫn còn khó tiếp cận các chương trình chính sách hỗ trợ để tạo sự bứt phá cho đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp...
Với việc triển khai mô hình Camera an ninh tại các vị trí trọng yếu ở 9/17 địa phương, các xã vùng sâu của tỉnh Gia Lai, đã giúp lực lượng chức năng trong công tác phòng ngừa đấu tranh phòng - chống tội phạm, tệ nạn xã hội, bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội. Đồng thời, người dân cũng nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật, thực hiện nếp sống văn minh.
Những năm qua, tỉnh Gia Lai đã có nhiều cách làm hay, sáng tạo trong công tác phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) nhằm tăng cường sự hiểu biết, kiến thức pháp luật cho đồng bào DTTS. Từ đó, góp phần giảm thiểu các hành vi vi phạm pháp luật, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Đại đức, Tiến sĩ Danh Út - trụ trì chùa Khmer Thôn Dôn (Keomunìvansà) TP. Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang còn đảm nhiệm vai trò là Người có uy tín, Hội trưởng Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước Tp. Rạch Giá . Đại đức là người luôn được Nhân dân trong vùng kính trọng. Bao năm qua, Đại đức đã có nhiều đóng góp trong công tác an sinh xã hội, chung tay cùng với chính quyền địa phương vận động đồng bào Khmer xây dựng phum sóc văn minh, tiến bộ.
Gương sáng -
Nguyễn Thanh - CTV -
06:05, 16/11/2022 Không chỉ “đến tận nhà, ra tận rẫy” vận động Nhân dân tự giác giao nộp các loại vũ khí, vật liệu nổ tàng trữ, sử dụng trái phép, những Người có uy tín ở xã Mường Ải, huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) còn tuyên truyền để mỗi người dân hiểu rõ vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc bảo vệ đường biên, cột mốc. Qua đó, phát huy được vai trò của quần chúng Nhân dân trong công tác bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới, xây dựng nền biên phòng toàn dân vững mạnh.
Phóng sự -
Phạm Việt Thắng -
05:48, 16/11/2022 Hai lần bị thương, anh bộ đội Vang Hồng Phong mới chịu rời quân ngũ. Trở về với bản làng, thay vì an hưởng chế độ thương tật, người thương binh ấy vẫn hăng say lao động, miệt mài đi tìm cái mới, cái hay để phát triển kinh tế gia đình, làm gương cho bà con noi theo. “Có ai như tôi không, dám đào ao ở lưng chừng núi”, ông Vang nói về tinh thần dám nghĩ dám làm của mình.