Đó là nhận xét của bà Lê Thị Huyền, Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh Thanh Hóa khi nói về vai trò của Người uy tín trong vùng DTTS và miền núi ở tỉnh Thanh Hóa. Bà cũng nhấn mạnh, những việc làm của Người có uy tín đang góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn an ninh trật tự, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân.
Tin tức -
Nguyệt Anh -
19:28, 15/11/2022 Chiều 14/11, huyện Pác Nặm (Bắc Kạn) tổ chức Hội thi “Rung chuông vàng” tuyên truyền giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống năm 2022 tại Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú huyện Pác Nặm.
Trong 2 ngày (14 và 15/11), Ban Dân tộc tỉnh Kiên Giang phối hợp với Trường Chính trị tỉnh tổ chức khai giảng lớp bồi dưỡng kiến thức dân tộc thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi cho các học viên năm 2022 tại 2 huyện An Biên và Vĩnh Thuận.
Ngồi bên hiên nhà, đôi mắt sâu nhìn về những đứa trẻ trong làng diễn tấu thành thạo những bài chiêng, truyền thống của dân tộc Ba Na, già làng, Nghệ nhân ưu tú A Thuih không giấu được niềm vui. Ông cười nói: “Dường như tôi nặng nợ với cồng chiêng thì phải, nên không lúc nào tôi không nghĩ đến nó. Cứ rảnh là tôi đem cồng chiêng ra dạy cho lớp trẻ trong làng”.
Sáng 15/11, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Gia Lai phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo Gia Lai tổ chức Lễ Tuyên dương thiếu nhi dân tộc và thiếu nhi nghèo vượt khó học giỏi toàn tỉnh năm 2022.
Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang vừa tổ chức 3 lớp tập huấn Nghiệp vụ giám sát đầu tư cộng đồng thuộc Tiểu dự án 4, Dự án 5 Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi năm 2022 (Chương trình MTQG).
Nhằm gỡ khó cho đồng bào DTTS và miền núi thiếu đất canh tác, thời gian qua, tỉnh Thái Nguyên đã và đang tiếp tục thực hiện nhiều chính sách nhằm hỗ trợ giải quyết đất sản xuất giúp đảm bảo sinh kế, nâng cao đời sống, giảm nghèo cho người dân địa phương.
Ngày 14/11, tại tỉnh Gia Lai, đại biểu của 14 Liên đoàn Lao động tỉnh khu vực Tây Nguyên và lân cận đã tham dự Hội nghị tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ tuyên truyền về dân tộc, tôn giáo và giảm nghèo thông tin do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức.
Nhân sự kiện ngày 11/10/2022 vừa qua, Việt Nam trúng cử Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025, với số phiếu cao 145/193, đại diện các tổ chức quốc tế, các nhà nghiên cứu nước ngoài chia sẻ cảm nhận của mình về thành tựu, tiềm năng, tương lai của Việt Nam về công tác nhân quyền, trong đó rất quan tâm đến quyền của người DTTS.
Nhiều năm qua, Người có uy tín ở địa bàn huyện Đakrông (Quảng Trị) đã thể hiện vai trò cầu nối quan trọng giữa Đảng bộ, chính quyền với bà con dân bản. Họ là những hạt nhân tiêu biểu trong xây dựng khối Đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần đẩy mạnh phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.
Ở vùng đồng bào DTTS, miền núi, biên giới trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Người có uy tín có vị trí, vai trò hết sức quan trọng, được ví như những "nhịp cầu" gắn kết ý Đảng - lòng dân, là trung tâm của khối Đại đoàn kết trong cộng đồng, đã phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu trong thực hiện các phong trào thi đua ở địa phương.
Là tỉnh miền núi còn nhiều khó khăn, tuy nhiên thời gian qua, cấp ủy, chính quyền các cấp của tỉnh Lào Cai, đã quan tâm đến việc huy động, linh hoạt các nguồn lực đầu tư, hỗ trợ để giải quyết những vấn đề khó khăn bức thiết của đồng bào DTTS, trong đó có việc xóa nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn ở vùng sâu, vùng xa. Tuy nhiên, việc huy động nguồn lực đầu tư, hỗ trợ từ các chương trình MTQG là rất quan trọng, để giải quyết toàn diện khó khăn, hạn chế, góp phần giúp các hộ nghèo ổn định cuộc sống, tập trung phát triển kinh tế vươn lên thoát nghèo.
Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025, các địa phương đang tích cực phát huy tốt nhất nguồn lực từ Chương trình để khôi phục, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch cộng đồng. Đây được kỳ vọng là lực đẩy để giúp các địa phương khai thác hiệu quả tiềm năng và thế mạnh phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho đồng bào các DTTS.
Xã hội -
Tiêu Dao -
09:38, 15/11/2022 Nhiều năm qua, trên các bản làng đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng cao Quảng Nam vẫn còn các cô gái làm mẹ khi mới ở độ tuổi 14-15. Những năm gần đây, các cấp, các ngành của tỉnh Quảng Nam đã quyết liệt vào cuộc, đa dạng hóa các hình thức vận động, tuyên truyền để ngăn chặn, giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (TH&HNCHT)
Sắc màu 54 -
Hồng Phúc - Văn Sơn -
09:11, 15/11/2022 Về Quảng Nam, du khách sẽ được thưởng thức “đặc sản” văn hoá – điệu múa da dá của người Cơ Tu, được bà con gìn giữ trao truyền từ đời này sang đời khác. Vũ điệu da dá được xem như là cầu nối giữa quá khứ và hiện tại, gửi gắm khát vọng sống ngàn đời của những người con nơi đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ.
Chấp nhận nhiều thiệt thòi trong cuộc sống cá nhân, gia đình để mang "cái chữ" đến với học trò vùng biên ải. Để hoàn thành nhiệm vụ, vận động học sinh đến trường học chữ, các thầy giáo, cô giáo của Trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở (PTDTBT THCS) xã biên giới Tam Hợp (huyện Tương Dương, Nghệ An) phải làm nhiều việc khác, ngoài dạy chữ.
Ban Chỉ đạo về xây dựng và phát triển vùng Tây tỉnh Quảng Nam cho biết, trong năm 2022, tỉnh đã bố trí 269,834 tỷ đồng để thực hiện các cơ chế chính sách, nghị quyết của HĐND tỉnh về phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng miền núi.
Sử dụng tiêu chí thu nhập để đo lường nghèo trên thực tế là không đầy đủ. Năm 2022 là năm đầu tiên Việt Nam áp dụng đầy đủ, toàn diện chuẩn nghèo đa chiều để tránh tình trạng bỏ sót đối tượng nghèo, dẫn đến sự thiếu công bằng, hiệu quả và bền vững trong thực thi các chính sách giảm nghèo.
Thời sự -
Thanh Huyền -
19:17, 14/11/2022 Ngày 14/11, tại tỉnh Yên Bái, Đoàn công tác Ban Chỉ đạo Trung ương các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) do Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh - Phó Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương các Chương trình MTQG làm Trưởng đoàn đã làm việc với UBND tỉnh Yên Bái về kiểm tra, giám sát, đánh giá thực hiện các Chương trình MTQG năm 2022.
Chiều 14/11, Đồn Biên phòng Môn Sơn, BĐBP tỉnh Nghệ An phối hợp UBND xã Môn Sơn và nhà trường ra mắt mô hình "Đồng hành cùng ký túc xá vùng biên" tại Trường Trung học cơ sở (THCS) Môn Sơn (xã Môn Sơn, huyện Con Cuông). Đại tá Lê Như Cương, Bí thư Đảng uỷ, Chính uỷ BĐBP Nghệ An dự, phát biểu tại lễ ra mắt mô hình.