Phóng sự -
Việt Thắng - Khánh An -
22:51, 01/07/2023 “Đường sá thì ngày càng thuận lợi, bản làng khang trang… nhưng buồn lắm, thanh niên nó đi hết rồi, chỉ còn người già và trẻ con ở nhà thôi”. Đó là tâm tình của một người dân ở xã Bắc Lý, huyện Kỳ Sơn (Nghệ An), khi nói về “công cuộc” ly hương tìm kế sinh nhai của thanh niên miền núi.
Không đứng ngoài xu thế phát triển của các trang mạng xã hội, những người trẻ xứ Tuyên đã tận dụng lợi thế kết nối, lan tỏa của Facebook, Tiktok, Youtube để kể lại câu chuyện bản làng. Những nhà sáng tạo nội dung GenZ (thế hệ sinh năm 2000 đến nay) đã quảng bá bản sắc văn hóa, mỹ tục theo cách riêng với tất thảy niềm tự hào về dân tộc, quê hương.
Media -
Thùy Anh -
22:58, 26/04/2023 "Bản Hua Tạt chúng tôi trước đây rất khó khăn, bà con chủ yếu trồng cây lúa, cây ngô là chính, bà con nuôi gà, lợn chỉ để tự cung tự cấp. Đến năm 2014, tôi được bầu làm Bí thư Chi bộ. Trong thời gian đó, tôi đi học hỏi anh em bạn bè rồi được các dự án tuyên truyền về cây ăn quả, rau củ quả. Qua các cuộc họp Chi bộ, họp bản tôi cũng triển khai cho bà con nghe. Để bà con đi theo thì bà con phải nhìn mình làm. Mình làm được rồi thì bà con mới làm theo".
Nhiều năm qua, đội ngũ Người có uy tín trong đồng bào DTTS luôn gương mẫu, tận tụy, đi đầu trong các phong trào, cùng bà con vượt qua mọi khó khăn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần làm thay đổi diện mạo các thôn bản, buôn làng, phum sóc trên mọi miền Tổ quốc. Người có uy tín được ví như “điểm tựa” của bản làng trên hành trình phát triển. Để phát huy vai trò Người có uy tín trong giai đoạn mới, chính sách Người có uy tín cũng cần có những điều chỉnh phù hợp.
Xã hội -
Quỳnh Trâm -
17:01, 04/04/2022 Sau 4 năm, những bản làng từng bị lũ lụt tàn phá nặng nề ở huyện Mường Lát (Thanh Hóa) đã thay da đổi thịt, cuộc sống người dân ổn định, no ấm; người dân cùng chính quyền đồng lòng thực hiện mục tiêu xây dựng quê hương ngày càng phát triển.
Đi từng ngõ, gọi cổng từng nhà vận động bà con phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, bài trừ hủ tục lạc hậu, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa tốt đẹp... là những việc làm hằng ngày của đội ngũ Người có uy tín trong cộng đồng các DTTS. Họ như những cánh chim đầu đàn dẫn dắt người dân luôn vững tin theo Đảng, Nhà nước xây dựng thôn, bản đoàn kết, bình yên, phát triển.
Photo -
PV -
09:46, 27/09/2021 Con Cuông là miền đất sơn thủy hữu tình, có bề dày truyền thống lịch sử, là điểm đến lý tưởng đối với những người yêu cảnh đẹp thiên nhiên và trải nghiệm đời sống văn hóa, phong tục của cư dân bản địa.
Đại hội Đại biểu toàn quốc các DTTS Việt Nam lần thứ II vừa được tổ chức những ngày cuối năm 2020, tại Hà Nội. Đại hội là ngày hội lớn của đồng bào các DTTS Việt Nam với sự hội tụ của 1.592 đại biểu tiêu biểu cho 54 dân tộc anh em đến từ các vùng, miền trong cả nước. Đó là những người con ưu tú, đầu tàu trong các phong trào, hoạt động của địa phương, đang góp sức xây dựng bản làng no ấm, thúc đẩy phát triển vùng DTTS và miền núi. Nhân dịp Xuân Tân Sửu, Báo Dân tộc và Phát triển trân trọng giới thiệu một số tấm gương ưu tú mà chúng tôi có dịp tiếp xúc tại Đại hội.
Như cây cổ thụ tạo điểm tựa vững chắc cho buôn làng, ông Chá Văn Cụa, dân tộc Mông Người có uy tín ở Thanh Hóa và già làng Hồ Văn Ing, người Pa Cô ở Quảng Trị đang tiếp tục khẳng định vai trò, trách nhiệm của Người có uy tín, góp sức cùng với các cấp chính quyền “dẫn dắt” người dân nơi biên giới giữ gìn bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc và xây dựng cuộc sống ngày càng phát triển…
Giáo dục -
Thúy Hồng -
19:03, 27/12/2020 Trong Lễ Tuyên dương học sinh, sinh viên, thanh niên DTTS xuất sắc, tiêu biểu năm 2020 lần này có nhiều gương mặt đến từ những bản làng xa xôi, hẻo lánh nhất trên khắp mọi miền đất nước.. Các em không chỉ là niềm vinh dự của mỗi gia đình, dòng họ mà còn là niềm tự hào chung của bản làng.
Trong Lễ Tuyên dương học sinh, sinh viên, thanh niên DTTS xuất sắc, tiêu biểu năm 2019 lần này có nhiều gương mặt đến từ những bản làng xa xôi nhất, hẻo lánh nhất trên khắp cả nước. Các em không chỉ là niềm vinh dự của mỗi gia đình, dòng họ mà còn là niềm tự hào chung của bản làng.
Với các xã vùng biên giới của huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình, vấn đề đảm bảo an ninh trật tự luôn được các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và lực lượng chức năng trên địa bàn chú trọng đến từng thôn bản. Trong nhiều giải pháp giữ gìn an ninh trật tự, xã Thanh Hóa đã xây dựng và triển khai mô hình “ Bản làng bình yên”. Được người dân đồng tình hưởng ứng, mô hình đang phát huy hiệu quả tích cực.
Lắng đọng cảm xúc, thắp sáng niềm tin, khích lệ, thúc đẩy và lan tỏa tinh thần khởi nghiệp vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS)… đó là ý nghĩa to lớn của Chương trình nghệ thuật “Khát vọng khởi nghiệp-bừng sáng bản làng” do Ủy ban Dân tộc phối hợp với Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức tại Nhà hát lớn Hà Nội, tối 23/5.
Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, nhiều bản làng vùng đồng bào DTTS phải di chuyển đến các khu tái định cư (TĐC) nhường đất cho dự án kinh tế. Tuy nhiên, nhiều khu TĐC không đảm bảo ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân.
Hơn 30 năm trong nghề bưu chính, cũng là quãng thời gian từng ấy năm ông Cil Míp Ha K’riêng, Anh hùng Lao động, buôn Bneur C, xã Lát, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng làm bạn với núi rừng, sông suối, ăn cơm nắm với muối trắng, vượt qua bao gian khó, hiểm nguy, chống chọi với những cơn đói và sốt rét rừng để nối mạch máu thông tin đến với đồng bào DTTS vùng sâu.