Thực hiện chương trình hợp tác giữa Ủy ban Dân tộc và Ngân hàng Thế giới, ngày 3/4/2018, tại Trụ sở Ủy ban Dân tộc, Thứ trưởng Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Phan Văn Hùng đã tiếp và làm việc với ông Salman Zaidi, Trưởng bộ phận Giảm nghèo và thực hành công bằng khu vực Đông Á Thái Bình dương-Ngân hàng Thế giới về việc nghe chia sẻ thông tin về “Báo cáo cập nhật nghèo của Việt Nam năm 2018” do Ngân hàng Thế giới nghiên cứu. Tham dự buổi làm việc có một số chuyên gia của Ngân hàng Thế giới; lãnh đạo một số vụ, đơn vị thuộc Ủy ban Dân tộc.
Ở đâu có cán bộ Đoàn giỏi, nơi đó sẽ có phong trào Đoàn sôi nổi. Nhân Kỷ niệm 87 năm Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh năm nay (26/3/1931 - 26/3/2018), 87 cán bộ Đoàn xuất sắc tiêu biểu cho tuổi trẻ cả nước đã vinh dự được nhận Giải thưởng Lý Tự Trọng của Trung ương Đoàn.
Sơn La là tỉnh miền núi cao, biên giới có diện tích tự nhiên 14.174km2; dân số trên 1,2 triệu người, trong đó đồng bào DTTS chiếm 83,5% số dân. Những năm qua, Trung ương, tỉnh đã có nhiều chính sách đầu tư cho đồng bào các dân tộc phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, ổn định cuộc sống. Tuy vậy, Sơn La vẫn còn nhiều địa bàn khó khăn, tỷ lệ nghèo còn cao… Đó là điều trăn trở của cấp ủy, chính quyền địa phương. Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc phỏng vấn ông Cầm Ngọc Minh, Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La xung quanh nội dung này.
Hỏi: Ông Vừ A Pao ở Nghệ An hỏi: Bản tôi ở giáp biên giới, có hai DTTS cùng nhau sinh sống đã nhiều đời nay là dân tộc Thái và Khơ-mú. Được biết Nhà nước có chính sách bình chọn Người có uy tín trong đồng bào DTTS, xin hỏi bản tôi có được bình chọn 02 Người có uy tín đại diện cho hai DTTS hay không?
Vào Đăk Lăk lập nghiệp từ những năm 50 của thế kỷ trước, nhưng các hộ đồng bào dân tộc Thái đến từ các tỉnh miền núi phía Bắc vẫn giữ gìn và phát huy phong tục, giá trị văn hóa đặc thù của dân tộc mình. Theo đó, họ đã tổ chức phục dựng các loại hình nghệ thuật dân gian trong Lễ hội cổ truyền, trang phục truyền thống, chữ viết…
Để giảm nghèo bền vững, khắc phục tình trạng tái nghèo, một trong những giải pháp quyết định là làm thế nào thay đổi tư duy của hộ nghèo. Bởi thực tế lâu nay, không ít hộ nghèo nhận thức về vấn đề giảm nghèo còn hạn chế, thậm chí có tư tưởng ỷ lại, thụ động không muốn thoát nghèo.
Thông tin nói chung, dịch vụ truyền hình hiện đại nói riêng ngày càng khẳng định vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế-xã hội vùng DTTS và miền núi.
Sáng 28/3, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc (UBDT) tổ chức Hội nghị Sơ kết 1 năm thực hiện Quyết định 59/QĐ-TTg ngày 16/01/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc Cấp một số ấn phẩm báo, tạp chí cho vùng DTTS và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn. Tham dự Hội nghị có đại diện các báo, tạp chí thực hiện Quyết định 59; đại diện một số bộ ngành và một số vụ, đơn vị của UBDT. Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Nông Quốc Tuấn chủ trì Hội nghị.
Chiều ngày 26/3, tại Khách sạn Khăn Quàng Đỏ, nằm trong chuỗi hoạt động của Tháng Thanh niên năm 2018, Ủy ban Dân tộc (UBDT) phối hợp với Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trao tặng Bằng khen cho 15 cán bộ Đoàn tiêu biểu là người DTTS được trao giải thưởng Lý Tự Trọng năm 2018.
Mục tiêu của Chương trình hỗ trợ phát triển sản xuất tại các huyện miền núi là “trao cần câu” để người nghèo tự vươn lên thoát nghèo. Tuy nhiên, tại nhiều địa phương, việc triển khai chính sách này vẫn còn nhiều bất cập.
Được học tập trong ngôi trường khang trang, là mơ ước bấy lâu nay của thầy và trò Trường Phổ thông Dân tộc bán trú (PTDTBT) Tiểu học Sủng Trà (huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà GIang). Niềm ước ao đó, đã trở thành hiện thực nhờ chính sách ưu việt của Đảng và Nhà nước dành cho con em DTTS.
Hỏi: Tôi là doanh nhân người DTTS, có uy tín, có điều kiện kinh tế, thường làm từ thiện và giúp đỡ đồng bào DTTS nghèo ở địa phương. Xin hỏi trường hợp của tôi có thuộc đối tượng được xem xét, bình chọn làm Người có uy tín không? Để được lựa chọn là Người có uy tín, cần phải đáp ứng những tiêu chí nào?
Trong cuộc sống hiện đại, dù nhiều nét sinh hoạt văn hóa của đồng bào DTTS theo dòng thời gian mà thay đổi để phù hợp với điều kiện và môi trường sống. Tuy nhiên, đồng bào M’nông sinh sống ở Nam Tây Nguyên (Đăk Lăk, Đăk Nông), có một món đồ vật gắn liền với cuộc sống của bà con từ nhà, ra ngõ, lên nương, xuất hiện trong sính lễ của đám cưới, theo người mất về thế giới bên kia... Đó chính là chiếc túi đựng cơm.
Mới đây, có dịp trở lại thăm xã Thới Xuân, huyện Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ chúng tôi rất phấn khởi khi được chia sẻ, được nghe đồng bào Khmer nơi đây kể những câu chuyện thoát nghèo và tận mắt chứng kiến những căn nhà mới khang trang, trong đó có đủ vật dụng, đồ dùng sinh hoạt.
Những năm gần đây, có nhiều học sinh, thanh niên người DTTS từ hoàn cảnh sống khó khăn của mình đã sản sinh ý tưởng nhằm cải thiện điều kiện sống. Với khả năng và tâm huyết, họ đã biến ý tưởng thành những sản phẩm hữu ích. Họ là những điển hình trong phong trào thanh niên khởi nghiệp cho tuổi trẻ noi theo.
Các DTTS vùng miền núi phía Bắc có nhiều lễ hội truyền thống, nghi lễ dân gian gắn với quá trình lập bản, lập mường... Qua thời gian, nhiều lễ hội dân gian đã “biến mất” khỏi đời sống sinh hoạt văn hóa của cộng đồng các DTTS.
Miền núi Quảng Ngãi là nơi có nhiều hồ, đập thủy lợi, sông, suối thuận lợi cho phát triển nuôi cá nước ngọt. Toàn vùng hiện có hơn 750ha diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản.
Có thể nói, tăng cường năng lực về tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số (DTTS) là một trong những yếu tố quan trọng, giúp nâng cao chất lượng giáo dục ở miền núi. Vấn đề này, được Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Bình Định triển khai nhiều năm nay và đã có một số chuyển biến tích cực...
Do đặc thù về địa lý, thổ nhưỡng, khí hậu… điều kiện kinh tế, xã hội vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi còn khó khăn.
Được xem là “cánh tay nối dài” của ngành Y tế ở vùng sâu, vùng xa nhưng chế độ đối với đội ngũ cô đỡ thôn bản (CĐTB) hiện vẫn chỉ mang tính động viên, khuyến khích. Thậm chí, có không ít cô đỡ thôn bản được ví như “người vác tù và hàng tổng”.