Trong thời gian qua công tác kết nghĩa giữa cơ quan, đơn vị với các buôn đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk đã góp phần nâng cao nhận thức, giáo dục ý thức trách nhiệm phục vụ nhân dân, tinh thần đoàn kết gắn bó với đồng bào các dân tộc. Qua đó, góp phần giúp các buôn đồng bào DTTS trên địa bàn xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế-xã hội.
Hùng Lợi là một trong những xã thuộc diện đặc biệt khó khăn của huyện Yên Sơn (Tuyên Quang) với 95% là đồng bào DTTS. Kinh tế khó khăn, trình độ dân trí còn hạn chế, cùng với phong tục, tập quán lạc hậu là những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng tảo hôn ở đây.
Đất đai là tư liệu sản xuất chính của phần lớn đồng bào DTTS. Thế nhưng, hàng nghìn hộ dân đã cho người khác thuê đất của mình, rồi lại đi làm thuê, khiến cuộc sống luôn trong tình trạng bấp bênh, nghèo đói bủa vây.
Quá trình thực hiện hiệu qủa các chính sách dân tộc, miền núi trong hỗ trợ sản xuất, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, tập huấn nâng cao năng lực cán bộ… đã góp phần thúc đẩy kinh tế 3 xã vùng cao Đăk Mang, Bók Tới và Ân Sơn của huyện Hoài Ân (Bình Định) phát triển đi lên.
Tưới rau bằng phần mềm máy tính hay điện thoại thông minh từ lâu đã không còn là chuyện xa lạ. Tuy nhiên mô hình tưới rau thông minh được lắp đặt ở một huyện nghèo còn nhiều khó khăn như Mường Tè (Lai Châu) và được vận hành bởi những thanh niên người DTTS thì quả là chuyện hiếm.
“Mỗi đứa bé ra đời trong niềm hạnh phúc của các bà mẹ vùng cao cũng là niềm vui, niềm hạnh phúc của em”, Thào Thị Se, 30 tuổi-cô đỡ thôn bản (CĐTB) thôn Chúng Pả B, xã Phố Cáo, huyện Đồng Văn (Hà Giang) bộc bạch.
Từ năm 2017, Viện Chiến lược và Chính sách Dân tộc (thuộc Học viện Dân tộc, Ủy ban Dân tộc) được giao triển khai Dự án “Phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mô hình giảm nghèo trên địa bàn các xã, thôn thuộc Chương trình 135 tại Tuyên Quang và Bắc Giang” (gọi tắt là Dự án). Dự án được thực hiện trong 3 năm (2017-2019), với mô hình trồng bưởi Diễn hữu cơ. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã trao đổi với Tiến sĩ Nguyễn Hồng Vĩ, Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách Dân tộc xung quanh dự án này.
Trong số các đại biểu tham dự Lễ Tuyên dương Người có uy tín, nhân sĩ trí thức, doanh nhân tiêu biểu DTTS toàn quốc năm 2017 tại Hà Nội, có nhiều Người có uy tín là những nghệ nhân văn hóa tiêu biểu.
Những năm qua, không chỉ thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ vững chắc chủ quyền an ninh biên giới quốc gia, lực lượng Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Quảng Ninh đã và đang triển khai có hiệu quả Chương trình “Nâng bước em đến trường” do Bộ Tư lệnh BĐBP phát động.
Thời gian qua, ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi, tình trạng tảo hôn trong đồng bào DTTS diễn biến khá phức tạp.
Nhờ những làng đồng bào DTTS có ý thức cao trong việc giữ rừng, nên nhiều cánh rừng ở Bình Định vẫn giữ được màu xanh vốn có của đại ngàn. Từ việc bảo vệ rừng, người dân cũng được thụ hưởng nhiều loại “lộc rừng” quý giá như: chò chai, dầu rái, mật ong, bông đót…, giúp họ nâng cao thu nhập và ổn định cuộc sống.
Là “tay ngang”, chuyển từ lĩnh vực công tác trong ngành Thanh tra tỉnh với chuyên ngành được đào tạo là tài chính kế toán sang làm công tác dân tộc, chị Lò Thị Vương có một tư duy sắc sảo và tầm nhìn xa rộng của “dân tài chính” trong vận dụng, tham mưu cho lãnh đạo Ban Dân tộc và tỉnh Lai Châu triển khai thực hiện các chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh.
UBND tỉnh Lâm Đồng vừa ban hành Quyết định số 296/QĐ-UBND về việc phê duyệt đề án “Bảo tồn và phát triển Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên các dân tộc tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020”.
Khánh Thuận là một trong những xã nghèo nhất ở xứ sở U Minh (Cà Mau). Toàn xã có 15 ấp với hơn 3.200 hộ dân.
Thời gian qua, mô hình Làng Thanh niên lập nghiệp đã đóng góp ngày càng hiệu quả vào công cuộc xóa đói giảm nghèo ở vùng sâu, vùng xa, khu vực biên giới. Tuy vậy, để mô hình này thực sự có hiệu quả thì vẫn cần những cơ chế, chính sách đầu tư, hỗ trợ phù hợp.
Nghị định số 06/2018/NĐ-CP về chính sách hỗ trợ ăn trưa đối với trẻ em mẫu giáo và chính sách đối với giáo viên mầm non có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/2/2018. V
Lai Châu là tỉnh vùng cao, biên giới khó khăn nhưng nhiều thế hệ thầy, cô giáo đã và đang khắc phục khó khăn, lặng thầm đem cái chữ cho con em đồng bào DTTS. Các em học sinh tới trường được thầy, cô giáo dạy chữ và yêu thương, đùm bọc, chăm sóc như con cháu trong gia đình.
Những ngày đầu tháng 3, đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk ngập tràn niềm vui trước sự kiện Ngày hội Văn hóa-Thể thao diễn ra trên địa bàn.
Với sản phẩm “Máy vớt rác trên hồ bằng điều khiển từ xa”, Vi Đức Nhật là học sinh người DTTS duy nhất của tỉnh Nghệ An tham gia cuộc thi khoa học-kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh THCS khu vực phía Bắc tổ chức tại Hải Phòng vào tháng 3/2017. Vi Đức Nhật đã giành giải Ba cuộc thi.
Chuyện học sinh vùng cao, vùng ĐBKK thường bỏ học sau dịp Tết Nguyên đán là thực trạng vẫn thường xảy ra. Đây là mối lo của ngành Giáo dục cả nước nói chung, vùng dân tộc thiểu số và miền núi nói riêng. Tuy nhiên, ở huyện Trạm Tấu, (Yên Bái) có Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú (PTDTBT) Tiểu học và THCS Pá Hu là những ngôi trường làm tốt công tác vận động học sinh trở lại trường sau mỗi dịp lễ, tết.