65 tuổi, với A Biu, văn hóa dân tộc Ba Na vốn là cái gì mông lung lắm! A Biu không biết nữa. Chỉ biết rằng, cái tiếng của A Biu là tiếng Ba Na, cách sống của A Biu cũng là cách sống của người Ba Na, cái tay đánh chiêng, đánh đàn t’rưng, cái chân đi khắp vùng, cái mắt tìm về nhạc cụ, tất cả đều là Ba Na hết...
Phóng sự -
Tiêu Dao - Đinh Dũng -
10:45, 27/05/2020 Ở Tây Nguyên có một vùng đất của những người mưu sinh bằng nghề chăn bò, giống như những “cao bồi” ở miền viễn tây hoang dã của nước Mỹ ngày trước. Những con người ấy chân chất và khoáng đạt như nắng, như gió của miền thảo nguyên này.
Đời sống kinh tế của người Ba Na ở Bình Định phụ thuộc vào nương rẫy, trồng khoai, sắn, bắp... hoặc đi làm thuê kiếm tiền mua gạo, nên hầu như ai cũng khó khăn. Tuy nhiên, khi có phong trào góp hũ gạo tình thương, bà con sẵn lòng tham gia hưởng ứng 100%.
Những năm gần đây, một số hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở xã Canh Thuận, huyện Vân Canh (Bình Định) đã có ý thức và động lực thoát nghèo. Với sự nỗ lực vượt bậc trong phát triển kinh tế gia đình, nhiều hộ đã đã mạnh dạn tự nguyện đăng ký xin thoát nghèo.
Gần 150 con người từ khắp nơi quần tụ ở lưng đèo Chư Sê thuộc xã HBông, huyện Chư Sê (Gia Lai) lập nên những căn nhà đơn sơ chuyên nhận nuôi bò thuê. Từ lâu, người ta gọi nơi đây là xóm chăn bò.
Tỉnh Gia Lai hiện có 17 trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT), trong đó có hai trường PTDTNT cấp tỉnh với 712 học sinh và 15 trường PTDTNT cấp huyện với 1.947 học sinh. Bên cạnh đó, toàn tỉnh có 25 trường phổ thông dân tộc bán trú (PTDTBT) ở vùng DTTS, vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn trên cơ sở chuyển đổi từ trường tiểu học và trường trung học cơ sở.
Đến làng Thạnh Quang, xã Vĩnh Hiệp, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định hỏi về già làng Đinh Grêch thì ai cũng biết.
Nhìn những căn nhà kiên cố hiện hữu giữa bạt ngàn màu xanh no ấm, bà Đinh Thị Ngoại và nhiều người khác ở làng Lợt (xã Nghĩa An, Kbang, Gia Lai) tràn ngập niềm tin và sự xúc động, bộc bạch rằng: Thành quả ấy sinh ra từ sự gắn kết keo sơn, nghĩa tình giữa Đảng, Nhà nước và bà con đồng bào dân tộc thiểu số, từ những sự kết nghĩa thắm tình. Dẫu còn nhiều nhà chưa giàu lên nhưng người dân ở Nghĩa An, trước cũng vậy, bây giờ cũng vậy, chỉ nghe theo Ðảng, Nhà nước, không nghe kẻ xấu.
Ở tuổi 60 nhưng nghệ nhân A Thút, dân tộc Ba-na, làng Đăk Wơk, xã Hơ Moong, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum vẫn tráng kiện, nhanh nhẹn và không ngừng nghỉ trong các hoạt động nhằm gìn giữ vốn văn hóa truyền thống của dân tộc mình.