Vùng đồng bào DTTS và miền núi tỉnh Phú Yên là địa bàn cư trú của 33 dân tộc anh em, trong đó có 32 DTTS, chủ yếu là các dân tộc Ê Đê, Chăm, Ba Na. Nhờ thực hiện kịp thời và đồng bộ các chính sách dân tộc, những năm gần đây, đời sống kinh tế, xã hội vùng DTT và miền núi ngày càng có nhiều thay đổi tích cực.
Tin tức -
Thanh Huyền -
21:33, 19/04/2023 Đó là ý kiến phát biểu của Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh, tại Hội nghị thu hút đầu tư vùng đồng bào DTTS và miền núi tỉnh Quảng Ngãi, sáng 19/4, tại tỉnh Quảng Ngãi.
Với mục tiêu chăm lo cho cuộc sống của đồng bào các dân tộc, huyện Mộc Châu (tỉnh Sơn La) đang tập trung tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư số 03/2023/TT-BGDĐT về Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc bán trú (PTDTBT). Theo đó, trường PTDTBT thực hiện các hoạt động giáo dục theo quy định tại Điều lệ trường phổ thông và các hoạt động giáo dục đặc thù.
Với vai trò giám sát, phát huy quyền làm chủ của các tầng lớp Nhân dân ở tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội, đã góp phần thực hiện hiệu quả các chính sách dân tộc, từng bước cải thiện đời sống người dân, thay đổi tích cực diện mạo nông thôn vùng đồng bào DTTS và miền núi và sự phát triển đất nước.
Thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 28/1/2022 của Bộ Chính trị, tỉnh Khánh Hòa phấn đấu không còn hộ nghèo vào cuối năm 2025. Đây là mục tiêu khá cao, bởi toàn tỉnh còn 20 xã khu vực III, 66 thôn đặc biệt khó khăn; tỉnh còn 2 huyện nghèo 30a. Điều này đòi hỏi nỗ lực rất lớn của tỉnh trong thực hiện Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững.
Thông qua hoạt động đối ngoại, tăng cường hợp tác quốc tế, Ủy ban Dân tộc (UBDT) đã tranh thủ thêm các nguồn lực đầu tư phát triển vùng DTTS và miền núi. Cùng với nguồn kinh phí của các đối tác nước ngoài hỗ trợ thêm vào ngân sách Nhà nước để thực hiện các chương trình, dự án thì nhiều dự án của các tổ chức phi chính phủ hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội được triển khai rất hiệu quả, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào DTTS và miền núi.
Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực công tác dân tộc không chỉ tăng cường tình hữu nghị, đoàn kết với các nước bạn, mà còn là cơ hội để thúc đẩy phát triển vùng đồng bào DTTS và miền núi. Triển khai thực hiện công tác đối ngoại theo định hướng của Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, tiếp nối những thành tựu đã đạt được, Ủy ban Dân tộc đã và đang đẩy mạnh công tác hợp tác quốc tế trong lĩnh vực công tác dân tộc, góp phần thực hiện thắng lợi Chiến lược Công tác dân tộc giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Kinh tế -
Thi Thi -
10:00, 09/12/2022 Hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang tác động mạnh mẽ và sâu rộng đối với kinh tế cả nước nói chung, ở vùng đồng bào DTTS và miền núi nói riêng. Để đồng bào DTTS chủ động nắm bắt được cơ hội về thị trường, việc tăng cường phổ biến kiến thức về hội nhập quốc tế có ý nghĩa rất quan trọng.
Xã hội -
Trang Diệp -
09:00, 09/12/2022 Ở vùng đồng bào DTTS và miền núi, bên cạnh điều kiện kinh tế còn khó khăn thì kiến thức về sử dụng lương thực, thực hành về dinh dưỡng của người dân vẫn còn nhiều hạn chế. Việc triển khai Chương trình hành động quốc gia “Không còn nạn đói” đến năm 2025, tại Việt Nam hướng tới giải quyết những rào cản này; đồng thời tạo được độ “kết dính” cho các chương trình, dự án đầu tư, hỗ trợ phát triển bền vững vùng “lõi nghèo” từ việc chuyển đổi sản xuất nông nghiệp theo hướng minh bạch, trách nhiệm và bền vững.
Kinh tế -
Khánh Thi -
07:12, 06/12/2022 Việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm hàng hoá vùng đồng bào DTTS và miền núi đã đạt được những kết quả nhất định, không chỉ qua các kênh phân phối lớn nhỏ trong nước, mà còn được tiêu thụ nhiều hơn qua sàn giao dịch thương mại điện tử và các hoạt động văn hóa - du lịch. Đây là những “kênh” phân phối tiềm năng, góp phần phát triển thương mại và tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Xã hội -
Sỹ Hào -
06:04, 29/11/2022 Những thành tựu trong bảo đảm quyền con người của Việt Nam, đặc biệt chói sáng trong đại dịch Covid-19, càng khẳng định và nâng cao uy tín của Việt Nam đối với bạn bè quốc tế. Uy tín, vị thế đó đưa Việt Nam trở thành thành viên của Hội đồng Nhân quyền của Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023 - 2025.
Kinh tế -
Tùng Nguyên -
22:26, 26/11/2022 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là nguồn vốn quan trọng cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của của đất nước. Mặc dù xuất phát điểm thấp, nhưng các địa phương vùng đồng bào DTTS và miền núi đã và đang nỗ lực “hút” nguồn vốn này để phát huy các tiềm năng, lợi thế vùng, từ đó thúc đẩy phát triển KT-XH trong vùng, nhất là giải quyết những vấn đề khó khăn hạn chế cho những địa bàn vùng khó khăn đặc thù.
Xã hội -
Sỹ Hào -
06:55, 20/11/2022 Ở Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật. Điều này một lần nữa được khẳng định trong cuộc khủng hoảng toàn cầu do đại dịch Covid – 19, đưa Việt Nam trở thành điểm sáng của thế giới về bảo vệ quyền con người trong cuộc khủng hoảng toàn cầu.
Sáng 15/11, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc (UBDT) phối hợp với một số bộ, ban, ngành trực thuộc Trung ương cùng UBND các tỉnh, thành phố tổ chức hội thảo trực tuyến toàn quốc góp ý dự thảo Đề án "Tiếp tục thực hiện chính sách cấp một số ấn phẩm báo, tạp chí và nghiên cứu đổi mới hình thức cung cấp thông tin phù hợp với điều kiện đặc thù của vùng đồng bào DTTS và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn" giai đoạn 2023 - 2025. Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm UBDT Hoàng Thị Hạnh và Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Huy Dũng đồng chủ trì Hội thảo.
Bảo vệ sự an toàn xã hội, là một trong những chỉ tiêu để đánh giá mục tiêu tăng trưởng toàn diện. Việc triển khai các chính sách an sinh xã hội bao trùm, với nguồn lực thực hiện chủ yếu từ ngân sách Nhà nước, đã giúp người dân thuộc hộ nghèo, cận nghèo, gia đình chính sách ở vùng DTTS và miền núi vượt qua những rủi ro đột xuất trong cuộc sống.
Việt Nam đã xây dựng khuôn khổ pháp luật quốc gia về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ khá tiến bộ; cùng với đó là những chính sách thúc đẩy bình đẳng giới ở vùng đồng bào DTTS và miền núi. Những kết quả đạt được bước đầu về bình đẳng giới đã làm bức tranh tăng trưởng ở vùng đồng bào DTTS và miền núi thêm toàn diện hơn.
Y tế, giáo dục là hai trụ cột của dịch vụ cơ bản, đồng thời là chỉ tiêu để đánh giá bình đẳng trong tăng trưởng toàn diện. Với hệ thống chính sách đầu tư, hỗ trợ đồng bộ được triển khai trong những năm qua, lĩnh vực giáo dục, y tế ở vùng đồng bào DTTS và miền núi nước ta đã đạt được những thành tựu vượt bậc.
Không chỉ giảm nghèo ấn tượng, được cộng đồng quốc tế ghi nhận, mà Việt Nam cũng đã đạt được những thành tựu to lớn trong bảo đảm bình đẳng trong thu nhập đối với đồng bào DTTS. Kết quả này cho thấy, sự toàn diện trong tăng trưởng vùng đồng bào DTTS và miền núi của nước ta.
Thực hiện Quyết tâm thư Đại hội Đại biểu các DTTS tỉnh Bắc Giang lần thứ III, năm 2019, về đẩy mạnh thực hiện các phong trào thi đua trong vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh; Quyết định số 786/QĐ- ngày 16/11/2021 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc về việc phát động phong trào thi đua thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025; ngày 25/10, UBND tỉnh Bắc Giang tổ chức Hội nghị biểu dương, tôn vinh các điển hình tiên tiến trong vùng đồng bào DTTS và miền núi năm 2022. Nhân dịp này, Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Vi Thanh Quyền, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang.