Đại dịch Covid-19 đã khiến cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các nghề, làng nghề truyền thống vùng dân tộc thiểu số (DTTS) gặp không ít khó khăn; nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã đang đối diện với nguy cơ phá sản vì không đủ tiền trang trải và duy trì hoạt động.
Thực hiện Đề án “Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2018 - 2025” theo Quyết định số 1898/QĐ-TTg ngày 28/11/2017 của Thủ tướng Chính phủ, các cấp, ngành chức năng của tỉnh Bắc Kạn đã triển khai nhiều hoạt động, góp phần tạo sự chuyển biến trong nhận thức về hành vi thực hiện bình đẳng giới, nhất là ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Thời sự -
Hoàng Quý -
19:55, 14/06/2022 Chiều 14/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Phó Chủ tịch Thường trực Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành thảo luận về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi).
Không chỉ tạo dấu ấn trong các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, một số hộ dân tộc thiểu số (DTTS) còn liên kết với nhau để thành lập Hợp tác xã (HTX) sản xuất theo chuỗi, nâng cao giá trị sản phẩm. Đây là hướng đi mới, tạo bước đột phá trong phát triển kinh tế vùng DTTS. Và HTX Nông nghiệp hữu cơ Đồng Nai, xã Đồng Nai, huyện Bù Đăng (Bình Phước) là một điển hình như thế.
Báo cáo về việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến công tác dân tộc giai đoạn 2016-2021 với Đoàn giám sát của Hội đồng Dân tộc, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế Nguyễn Tiến Trung cho biết, Bộ KH & CN đã và đang phối hợp triển khai có hiệu quả chương trình hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ thúc đẩy phát triển KT-XH nông thôn, miền núi, vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2025.
Kinh tế -
Bà Caitlin Wiesen, Trưởng Đại diện Thường trú Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam -
07:45, 15/02/2021 Việt Nam có 53 DTTS, chiếm gần 15% tổng dân số cả nước. Tuy nhiên, đồng bào DTTS Việt Nam điều kiện sống còn khó khăn. Việt Nam được cộng đồng quốc tế ca ngợi về các chính sách và chương trình mục tiêu phát triển DTTS, cũng như cam kết mạnh mẽ về thu hẹp khoảng cách kinh tế - xã hội (KT-XH) giữa người DTTS với người dân trong cả nước. Để giải quyết tình trạng nghèo đói trong cộng đồng các DTTS, đòi hỏi các giải pháp sáng tạo và đầu tư bổ sung khi Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển mới.
Giáo dục -
Nghĩa Hiệp -
12:31, 14/09/2021 Tình hình dịch bệnh Covid-19 kéo dài, việc học online đã trở lên quá đỗi quen thuộc với các em học sinh 2 năm học vừa qua. Tuy nhiên, học online luôn tồn tại những vấn đề bất cập về hệ thống đường truyền internet, cũng như chất lượng bài giảng giữa vùng dân tộc thiểu số (DTTS), miền núi, biên giới, hải đảo với khu vực thành phố, đồng bằng. Để bảo đảm việc công bằng trong tiếp thu kiến thức cho các em học sinh , đã đến lúc nghĩ đến “khu vực xanh” cho giáo dục vùng khó.
Xã hội -
Hồng Phúc -
15:56, 23/06/2022 Bạo lực giới và bạo lực gia đình (BLGĐ) trong cả nước nói chung, ở vùng DTTS nói riêng, là câu chuyện chưa bao giờ cũ. Vấn nạn này đang đẩy một bộ phận phụ nữ DTTS ngày càng trở nên bị tách biệt, tụt hậu trong bối cảnh xã hội có nhiều biến đổi và phát triển như hiện nay. Đây cũng chính là một trong những lý do mà, tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội đều tán thành sự cần thiết sửa đổi Luật Phòng, chống bạo lực gia đình nhằm thể chế hóa quan điểm, chủ trương, chính sách về quản lý phát triển xã hội có hiệu quả, nghiêm minh; bảo đảm an ninh xã hội, an ninh con người, thực hiện tiến bộ công bằng xã hội; khắc phục những bất cập của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình hiện hành.
Bình Phước có 41 dân tộc cùng chung sống, trong đó khoảng 20% đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Những năm qua, cùng với các chính sách đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước thì sự nỗ lực vươn lên của nhiều hộ dân đã từng bước làm đổi thay diện mạo vùng DTTS. Đặc biệt, nhiều hộ đồng bào DTTS đã chủ động thay đổi cách nghĩ, cách làm trong phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội trở thành những “ngọn đuốc” soi đường, tạo động lực cho đồng bào mình cùng vươn lên, xóa nghèo, làm giàu chính đáng.
Sau 5 năm thực hiện Nghị định số 05/2011/NĐ-CP của Chính phủ về công tác dân tộc, các chương trình, đề án, dự án thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh Bình Định đã được triển khai thực hiện toàn diện, đồng bộ, hiệu quả. Qua đó, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), bảo tồn văn hóa truyền thống, bảo đảm quốc phòng - an ninh vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi.
Thực hiện di huấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta đang lãnh đạo toàn dân tiếp tục đổi mới sáng tạo, hội nhập sâu rộng vào đời sống quốc tế, phát huy nội lực và các nguồn lực nội sinh, tận dụng có hiệu quả các nhân tố ngoại lực để phát triển nhanh và bền vững. Quan trọng và quyết định sự phát triển của nước ta vẫn là nhân tố con người, nguồn lực con người (1). Song chúng ta đang đứng trước một thực tế là, trình độ và chất lượng phát triển còn chênh lệch giữa các vùng, miền, nhất là ở các vùng sâu, vùng xa, miền núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Xác định phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng DTTS và miền núi là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, vì vậy tỉnh Hòa Bình tập trung lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện đồng bộ các chính sách dân tộc, đặc biệt là các chính sách đặc thù của tỉnh... Phấn đấu đến năm 2025, tỉnh giảm 50% xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn (ĐBKK); đến năm 2030, cơ bản không còn xã, thôn, bản ĐBKK.
Thực hiện Quyết định số 861 và Quyết định số 433, tỉnh Yên Bái có 137 xã thuộc vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi (59 xã khu vực III, 11 xã khu vực II, 67 xã khu vực I). So với giai đoạn 2016 - 2021, đã giảm: 22 xã vùng III (từ 81 xuống 59), 57 xã khu vực II (từ 68 xuống 11) và 122 thôn, bản đặc biệt khó khăn (từ 177 xuống 55 ); tăng 36 xã khu vực I (từ 31 lên 67).
Mùa tuyển sinh Đại học, Cao đẳng 2021 là một mùa “bội thu” đối với thí sinh con em đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Cùng với sự nỗ lực của các thí sinh, mùa tuyển sinh năm nay cũng là minh chứng thuyết phục nhất cho chính sách của Đảng, Nhà nước đối với giáo dục vùng DTTS.
Hệ thống chính trị ở vùng dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh Sơn La ngày càng được củng cố và nâng cao chất lượng lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn đồng bào đoàn kết, huy động các nguồn lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn.
Nhằm nâng cao nhận thức của người dân trong việc chấp hành nghiêm Nghị định 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ “Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt”, Công an tỉnh Gia Lai đã có những phương pháp tuyên truyền trực quan, sinh động đến tận cơ sở, thôn, làng, vùng dân tộc thiểu số.
Những năm qua, phát huy hiệu quả các nguồn lực đầu tư hỗ trợcủa Đảng và Nhà nước, vùng đồng bào DTTS tỉnh Quảng Bình đã đồng lòng, nỗ lực vươn lên xóa đói giảm nghèo,hòa nhập vào sự phát triển chung của cả nước.
Ngày 15/10, Phòng Cảnh sát hình sự (Công an tỉnh Gia Lai) phối hợp cùng Công an huyện Phú Thiện thi hành Lệnh bắt bị can để tạm giam đối với Trần Thị Yến Chi (sinh năm 1980, trú tại Tổ dân phố 5, thị trấn Phú Thiện, huyện Phú Thiện) và điều tra về hành vi "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản".
Đây là thông tin được đề cập đến trong báo cáo tổng kết công tác dân tộc năm 2020 của Ban Dân tộc TP. Hà Nội ban hành ngày 25/12.