Hệ thống chính trị ở vùng dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh Sơn La ngày càng được củng cố và nâng cao chất lượng lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn đồng bào đoàn kết, huy động các nguồn lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn.
Thực hiện Đề án “Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2018 - 2025” theo Quyết định số 1898/QĐ-TTg ngày 28/11/2017 của Thủ tướng Chính phủ, các cấp, ngành chức năng của tỉnh Bắc Kạn đã triển khai nhiều hoạt động, góp phần tạo sự chuyển biến trong nhận thức về hành vi thực hiện bình đẳng giới, nhất là ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Sau 5 năm thực hiện Nghị định số 05/2011/NĐ-CP của Chính phủ về công tác dân tộc, các chương trình, đề án, dự án thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh Bình Định đã được triển khai thực hiện toàn diện, đồng bộ, hiệu quả. Qua đó, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), bảo tồn văn hóa truyền thống, bảo đảm quốc phòng - an ninh vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi.
Thực hiện Quyết định số 861 và Quyết định số 433, tỉnh Yên Bái có 137 xã thuộc vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi (59 xã khu vực III, 11 xã khu vực II, 67 xã khu vực I). So với giai đoạn 2016 - 2021, đã giảm: 22 xã vùng III (từ 81 xuống 59), 57 xã khu vực II (từ 68 xuống 11) và 122 thôn, bản đặc biệt khó khăn (từ 177 xuống 55 ); tăng 36 xã khu vực I (từ 31 lên 67).
Kinh tế -
Bà Caitlin Wiesen, Trưởng Đại diện Thường trú Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam -
07:45, 15/02/2021 Việt Nam có 53 DTTS, chiếm gần 15% tổng dân số cả nước. Tuy nhiên, đồng bào DTTS Việt Nam điều kiện sống còn khó khăn. Việt Nam được cộng đồng quốc tế ca ngợi về các chính sách và chương trình mục tiêu phát triển DTTS, cũng như cam kết mạnh mẽ về thu hẹp khoảng cách kinh tế - xã hội (KT-XH) giữa người DTTS với người dân trong cả nước. Để giải quyết tình trạng nghèo đói trong cộng đồng các DTTS, đòi hỏi các giải pháp sáng tạo và đầu tư bổ sung khi Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển mới.
Thực hiện di huấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta đang lãnh đạo toàn dân tiếp tục đổi mới sáng tạo, hội nhập sâu rộng vào đời sống quốc tế, phát huy nội lực và các nguồn lực nội sinh, tận dụng có hiệu quả các nhân tố ngoại lực để phát triển nhanh và bền vững. Quan trọng và quyết định sự phát triển của nước ta vẫn là nhân tố con người, nguồn lực con người (1). Song chúng ta đang đứng trước một thực tế là, trình độ và chất lượng phát triển còn chênh lệch giữa các vùng, miền, nhất là ở các vùng sâu, vùng xa, miền núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Những năm qua, phát huy hiệu quả các nguồn lực đầu tư hỗ trợcủa Đảng và Nhà nước, vùng đồng bào DTTS tỉnh Quảng Bình đã đồng lòng, nỗ lực vươn lên xóa đói giảm nghèo,hòa nhập vào sự phát triển chung của cả nước.
Đây là thông tin được đề cập đến trong báo cáo tổng kết công tác dân tộc năm 2020 của Ban Dân tộc TP. Hà Nội ban hành ngày 25/12.
Ngày 15/10, Phòng Cảnh sát hình sự (Công an tỉnh Gia Lai) phối hợp cùng Công an huyện Phú Thiện thi hành Lệnh bắt bị can để tạm giam đối với Trần Thị Yến Chi (sinh năm 1980, trú tại Tổ dân phố 5, thị trấn Phú Thiện, huyện Phú Thiện) và điều tra về hành vi "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản".
Nhằm nâng cao nhận thức của người dân trong việc chấp hành nghiêm Nghị định 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ “Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt”, Công an tỉnh Gia Lai đã có những phương pháp tuyên truyền trực quan, sinh động đến tận cơ sở, thôn, làng, vùng dân tộc thiểu số.