Tập truyện “Nước cờ hòa” của nhóm tác giả Nguyễn Huy Du - Nguyễn Hữu Huấn được NXB Kim Đồng phát hành đúng dịp ngày Quốc tế thiếu nhi không chỉ là món quà tinh thần ý nghĩa dành cho các em nhỏ mà còn có rất nhiều thông điệp phía sau câu chuyện về những quân cờ.
Sắc màu 54 -
Hồng Minh- Đ.Toán -
16:01, 26/05/2020 Ở xã Đức Xuân, huyện Hòa An (Cao Bằng) có ông Dương Văn Chảng là người duy nhất ở địa phương còn lưu giữ nhiều nhạc cụ dân tộc Mông. Ở tuổi 84, ông luôn trăn trở tìm người để truyền dạy, bảo tồn, phát huy âm nhạc dân tộc...
Trong nhiều năm qua, các huyện miền núi trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đều coi trọng công tác quy hoạch, sắp xếp dân cư, xem đây là “trụ cột” quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội; giữ gìn phát triển bản sắc văn hóa bản địa vùng đồng bào DTTS. Tuy nhiên, trong quá trình tái định cư và chuyển đổi môi trường cư trú, nhiều di sản văn hóa đã bị biến đổi, mai một…
Không phải “con nhà nòi”, cũng chẳng phải nghệ nhân, nhưng bà Lê Thị Kim, người Cao Lan ở xã Kim Phú, TP. Tuyên Quang (Tuyên Quang) có một tình yêu đặc biệt với những làn điệu sình ca của dân tộc mình.
Có một ngôi làng cổ trứ danh rất đặc biệt bên bờ Bắc sông Cầu. Gọi là làng, lại ở nông thôn mà chẳng hề có đất cho sản xuất nông nghiệp, mật độ dân số đông như thành phố và giá đất quê cao ngang đô thị. Đặc biệt hơn, ngôi làng ấy được ví như “làng di sản” bởi hội tụ rất nhiều giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể độc đáo bao đời nay, trở thành điểm đến của nhiều du khách.
Mảnh đất Tuyên Quang với những nét văn hóa đặc sắc, những ngọn núi cao “mây giăng huyền ảo”, dòng suối trong trẻo, mát lành luôn có sức hút lạ kỳ với du khách phương xa. Thế nhưng, ít ai biết rằng, mỗi ngọn núi, dòng sông, con suối, đình, đền đều có sự tích gắn với địa danh đó. Theo dòng chảy thời gian, kho tàng truyện cổ dân gian xứ Tuyên được lưu truyền qua nhiều thế hệ.
Là một trong những đại biểu tiêu biểu của tỉnh Bắc Giang sẽ tham dự Đại hội Đại biểu các DTTS toàn quốc lần thứ II, năm 2020, ông Lâm Minh Sặp, người Sán Chí (một trong hai nhóm của dân tộc Sán Chay), xã Kiên Lao, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) mang trong mình niềm vinh dự lớn lao, cũng như một sự kỳ vọng góp thêm tiếng nói, dấu ấn trong kỳ Đại hội mới để văn hóa của người Sán Chí, cũng như của cộng đồng các DTTS luôn được giữ gìn và phát huy.
Những năm gần đây, Vườn Quốc gia (VQG) Yok Đôn (Đăk Lăk) đã tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng, giữ tài nguyên thiên nhiên và phát triển du lịch gắn với rừng. Mô hình này đang thu hút du khách, tạo nguồn thu và góp phần bảo vệ môi trường.
Các địa phương Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang nỗ lực triển khai nhiều giải pháp để phục hồi ngành Du lịch. Một giải pháp bền vững được các địa phương chú trọng thực hiện là, phát triển bền vững ngành Du lịch với tôn chỉ: Điểm đến an toàn, thân thiện và chất lượng.
“Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay Ê Đê, Xê Đăng hay Ba Na và các dân tộc thiểu số khác, đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau...”. Câu nói đó của Bác Hồ không chỉ là lời khẳng định cho tình đoàn kết 54 dân tộc trên dải hình chữ S, mà còn là tình cảm bao la Bác Hồ dành cho đồng bào các DTTS Việt Nam.
Ông Bùi Huy Vọng là người con của Mường Vang (xã Hương Nhượng, Lạc Sơn, Hoà Bình). Với niềm say mê văn hoá dân tộc và sự nỗ lực miệt mài gần 20 năm nay, hình ảnh ông đeo ba lô đi khắp mọi vùng miền của Tổ quốc đã trở thành quen thuộc đối với nhiều người.
Sau thời gian dài gần như bị tê liệt do dịch bệnh Covid-19, ngành Du lịch nước ta đang nỗ lực phục hồi trở lại với hàng loạt sản phẩm kích cầu, giảm giá… Vì dịch bệnh, chưa thể mở cửa với khách quốc tế nên thị trường nội địa sẽ trở thành thị trường tiềm năng trong tương lai gần của ngành Du lịch…
Trong các số báo ra ngày 8/4/2020 và 24/4/2020, Báo Dân tộc và Phát triển phản ánh về việc một số kênh truyền thông đã đăng tải sai lệch về hình ảnh của người DTTS, gây sự phản ứng, bức xúc cho người xem, nhất là đồng bào DTTS... Ủy ban Dân tộc - Cơ quan quản lý Nhà nước về lĩnh vực công tác dân tộc đã có công văn gửi Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị xử lý nghiêm sai phạm của các kênh truyền thông này. Tuy nhiên hiện nay vấn đề này mới chỉ dừng lại ở việc gỡ kênh, chưa có hình thức xử phạt theo quy định.
“Hồn quê trong hương Tết vùng cao” là tên tác phẩm dự thi của Đoàn Trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc (Thái Nguyên) đã đạt giải Nhất ở nội dung thi sản xuất Video, tại cuộc thi Tự hào Việt Nam. Đây là Cuộc thi tìm hiểu về lịch sử văn hóa dân tộc lần thứ III năm học 2019 - 2020, do Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức.
“Bác Hồ, Người là tình yêu thiết tha nhất/Trong lòng dân và trong trái tim nhân loại”, lời bài hát “Bác Hồ một tình yêu bao la” của nhạc sĩ Thuận Yến đã phần nào nói lên được mối liên hệ kỳ diệu giữa Bác Hồ với Nhân dân Việt Nam. Mối liên hệ kỳ diệu đó luôn là mạch nguồn sáng tác vô tận cho những văn nghệ sĩ. Tác phẩm nào cũng hay, cũng xúc động.
Những năm gần đây, cùng với việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, nhiều trường học của tỉnh Hà Giang đã lồng ghép nội dung giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc vào chương trình học tập, hoạt động ngoại khóa của học sinh.
Mùa lễ hội vắng lặng hoàn toàn, các khu du lịch đóng cửa; các chương trình nghệ thuật, triển lãm, liên hoan... bị hủy hoặc hoãn. Tình trạng này đang ảnh hưởng trực tiếp đến sinh kế của cộng đồng nhiều địa phương cũng như các nghệ sĩ. Thời điểm này, khi Việt Nam đang tạm thời kiểm soát được dịch Covid-19, ngành Văn hóa cần có những quyết sách đúng đắn để vượt qua khó khăn.
Năm 2020 là năm cuối của Chương trình hành động quốc gia về bảo vệ và phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại “Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ của người Việt”. Bên cạnh những kết quả đáng ghi nhận thì việc phát huy di sản này đang đối diện với một số biến tướng như: Thực hành bừa bãi, tràn lan; thậm chí trục lợi, vật chất hóa…
Đàn đá là loại nhạc cụ cổ có giá trị lịch sử, văn hóa đặc sắc của đồng bào Raglai. Từ xưa đến nay, đồng bào Raglai vẫn luôn tự hào với loại nhạc cụ thô sơ, độc đáo được chế tác từ những thanh đá này.
Bà Lâm Thị Hương ở ấp Bưng Chông, xã Tài Văn, huyện Trần Đề (Sóc Trăng) là một trong những nghệ nhân tiêu biểu loại hình sân khấu Rô băm độc đáo của đồng bào Khmer Nam Bộ. Bà là đại biểu nghệ nhân tham gia đoàn đại biểu của tỉnh Sóc Trăng sẽ dự Đại hội Đại biểu các DTTS toàn quốc lần thứ II năm 2020.