Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Hơn 1.000 món ngon tại Ngày hội Văn hóa ẩm thực xưa và nay

Hơn 1.000 món ngon tại Ngày hội Văn hóa ẩm thực xưa và nay

Sắc màu 54 - Nguyễn Linh - H.Diễm - 16:55, 22/10/2022
Ngày 22/10, tại Làng Du lịch sinh thái Ông Đề, huyện Phong Điền TP. Cần Thơ đã diễn ra Ngày hội Văn hóa ẩm thực với hơn 1.000 món ngon xưa và nay.
Đắk Lắk: 20 nghệ nhân được phong tặng và truy tặng “Nghệ nhân ưu tú” năm 2022

Đắk Lắk: 20 nghệ nhân được phong tặng và truy tặng “Nghệ nhân ưu tú” năm 2022

Sắc màu 54 - Lê Hường - 16:53, 22/10/2022
Theo thông tin từ Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk, trong 547 cá nhân được phong tặng và truy tặng Nghệ nhân ưu tú năm 2022 mà Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc vừa ký ban hành, tỉnh có 20 nghệ nhân được phong tặng, truy tặng Nghệ nhân ưu tú.
Lạng Sơn: Sôi nổi Hội thi múa sư tử dân tộc Tày, Nùng

Lạng Sơn: Sôi nổi Hội thi múa sư tử dân tộc Tày, Nùng

Sắc màu 54 - Nguyệt Anh - 12:05, 22/10/2022
Tối 21/10, tại Khuôn viên tượng đài Hoàng Văn Thụ, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn tổ chức tổng kết, trao giải Hội thi múa sư tử dân tộc Tày, Nùng năm 2022.
Kon Tum: Đồng bào các DTTS tại chỗ được hỗ trợ bảo tồn văn hóa từ Chương trình MTQG

Kon Tum: Đồng bào các DTTS tại chỗ được hỗ trợ bảo tồn văn hóa từ Chương trình MTQG

Sắc màu 54 - Nguyệt Anh - 09:00, 22/10/2022
Triển khai Dự án 6 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn I (2021-2025), tỉnh Kon Tum đã ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Dự án bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cộng đồng 7 DTTS của tỉnh gồm: Ba Na, Xơ Đăng, Giẻ Triêng, Gia Rai, Brâu, Rơ Măm, H’rê.
Sóc Trăng Họp báo về Ngày hội Văn hóa Thể thao và Du lịch đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ

Sóc Trăng Họp báo về Ngày hội Văn hóa Thể thao và Du lịch đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ

Sắc màu 54 - N.Tâm - H.Diễm - 17:26, 21/10/2022
Ngày 21/10, UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức họp báo cung cấp thông tin về Ngày hội Văn hóa Thể thao và Du lịch đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ lần thứ VIII, năm 2022, với chủ đề “Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa đồng bào Khmer Nam Bộ - Bình đẳng, đoàn kết hội nhập và phát triển”.
Bình Phước: Bảo tồn và phát triển âm nhạc của đồng bào Xtiêng

Bình Phước: Bảo tồn và phát triển âm nhạc của đồng bào Xtiêng

Sắc màu 54 - Thanh Liêm - 17:32, 19/10/2022
Hội đồng Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Phước vừa tổ chức đánh giá và nghiệm thu đề tài “Âm nhạc của người Xtiêng Bình Phước - khảo cứu, bảo tồn và phát triển”.
Sli mang tâm tình của người Nùng xứ Lạng: Để câu sli vang mãi (Bài 3)

Sli mang tâm tình của người Nùng xứ Lạng: Để câu sli vang mãi (Bài 3)

Sắc màu 54 - Thuý Hồng - 10:14, 18/10/2022
Để bảo tồn làn điệu hát sli, nét văn hoá đặc sắc của đồng bào Nùng, hàng năm, các ngành, các cấp tỉnh Lạng Sơn thường xuyên tổ chức các lễ hội để bà con có không gian giao lưu, bảo tồn nét văn hoá truyền thống. Tuy nhiên, cần có kế hoạch với các giải pháp đồng bộ, cụ thể hóa các nội dung đề án bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa từ loại hình dân ca hát sli đặc sắc này.
Sli mang tâm tình của người Nùng xứ Lạng: Tìm nhau qua những câu hát sli (Bài 2)

Sli mang tâm tình của người Nùng xứ Lạng: Tìm nhau qua những câu hát sli (Bài 2)

Sắc màu 54 - Thuý Hồng - 09:45, 17/10/2022
Những cuộc sli kéo dài bao lâu, có lẽ cũng không mấy người nhớ. Chỉ biết rằng, từ những câu sli say đắm đã có nhiều đôi trai gái nên duyên vợ chồng. Rồi cũng có những đôi lứa không đến được với nhau, thì trở thành bạn bè và trong mỗi dịp lễ hội, họ vẫn tìm được nhau qua những câu hát sli.
Sli mang tâm tình của người Nùng xứ Lạng: Trẩy hội Háng Pỉnh nghe hát sli (Bài 1)

Sli mang tâm tình của người Nùng xứ Lạng: Trẩy hội Háng Pỉnh nghe hát sli (Bài 1)

Sắc màu 54 - Thuý Hồng - 09:53, 16/10/2022
Nếu ai đã từng đặt chân đến xứ Lạng vào những dịp có lễ hội, chắc hẳn sẽ không quên những giai điệu hát sli dặt dìu làm say đắm lòng người. Hát sli là món ăn tinh thần không thể thiếu, là bản sắc văn hóa của đồng bào Nùng nơi vùng đất biên cương của Tổ quốc.
Hồi sinh chữ nôm Dao ở xứ Thanh: Học chữ để giữ gìn văn hóa dân tộc (Bài 2)

Hồi sinh chữ nôm Dao ở xứ Thanh: Học chữ để giữ gìn văn hóa dân tộc (Bài 2)

Sắc màu 54 - Quỳnh Trâm - 09:42, 16/10/2022
Đồng bào Dao, là một trong số ít DTTS có chữ viết riêng. Đồng bào dùng văn tự để ghi lại vạn vật và sự thay đổi, biến chuyển của cuộc sống và con người. Trước thực trạng chữ nôm Dao có nguy cơ mai một, các cấp, các ngành, đặc biệt là các địa phương có đông đồng bào Dao sinh sống, đã và đang triển khai nhiều giải pháp hữu hiệu để "hồi sinh" và phát huy giá trị chữ nôm Dao trong đời sống hiện đại.
Giấc mơ biến di sản thành tài sản của Đinh A Ngưi

Giấc mơ biến di sản thành tài sản của Đinh A Ngưi

Sắc màu 54 - Tiêu Dao - 01:39, 16/10/2022
Tôi muốn đưa văn hóa của người Ba Na đến gần hơn với bạn bè bốn phương. Vì muốn giữ văn hóa nguyên bản, sự mộc mạc của con người Tây Nguyên, tôi chọn du lịch cộng đồng để vừa quảng bá, vừa bảo tồn theo kiểu " lấy di sản nuôi di sản". Đinh A Ngưi - ông chủ của homestay ở làng Kgiang đã bộc bạch như vậy.
Nhiều chính sách hỗ trợ để trao truyền văn hóa Thái ở Qùy Châu

Nhiều chính sách hỗ trợ để trao truyền văn hóa Thái ở Qùy Châu

Sắc màu 54 - Ngọc Linh - 00:51, 16/10/2022
Qùy Châu là huyện miền núi cao nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Nghệ An, có trên 80% dân số là dân tộc Thái. Đồng bào Thái nơi đây có nền văn hóa truyền thống phong phú, giàu bản sắc. Để gìn giữ và phát huy di sản văn hóa dân tộc, thời gian qua, nhiều lớp học bảo tồn văn hóa Thái đã được mở, nhiều CLB đã được thành lập và lan tỏa tình yêu văn hóa trên mảnh đất này.
Hồi sinh chữ nôm Dao ở xứ Thanh: Giữ gìn vốn quý của người xưa (Bài 1)

Hồi sinh chữ nôm Dao ở xứ Thanh: Giữ gìn vốn quý của người xưa (Bài 1)

Sắc màu 54 - Quỳnh Trâm - 09:03, 14/10/2022
Dân tộc Dao ở Thanh Hóa có khoảng 6.000 người, sinh sống chủ yếu ở Mường Lát, Ngọc Lặc, Cẩm Thủy. Người Dao trước kia dùng chữ nôm trong học tập, ghi chép các bài hát dân ca, gia phả, bài cúng, bài thuốc, câu đối, dạy con trẻ về lễ nghĩa, học nghề, di chúc... Chữ nôm Dao còn được dùng phổ biến trong lễ cấp sắc, Tết nhảy, cầu mùa, làm nhà. Do vậy, việc duy trì, phát huy chữ nôm Dao trong đời sống của đồng bào, chính là giữ gìn bản sắc văn hóa của cha ông...
Cô gái thắp lửa trong gian bếp người Ê Đê

Cô gái thắp lửa trong gian bếp người Ê Đê

Sắc màu 54 - Hồng Phúc - 08:47, 14/10/2022
Cuối buôn Emấp, thị trấn Ea Pốk, huyện Cư Mgar, tỉnh Đắk Lắk, gian bếp H’Ruen Niê lúc nào cũng toả hương thơm nức của lá yao, cà đắng, cá suối… Như được trời phú cho khả năng cảm nhận món ăn, cô gái trẻ này đã say mê sáng tạo trong chế biến, lan toả tình yêu ẩm thực truyền thống đến rất nhiều chị em phụ nữ tại địa phương, góp phần quảng bá văn hoá của người Ê Đê tới mọi người.
Người khắc họa tâm hồn của gỗ

Người khắc họa tâm hồn của gỗ

Sắc màu 54 - Thùy Dung - 08:28, 14/10/2022
Từ đôi bàn tay khéo léo, trí tưởng tượng phong phú và tình yêu văn hóa truyền thống, nghệ nhân A Yưk (xã Ia Chim, TP. Kon Tum, tỉnh Kon Tum) đã biến những khúc gỗ vô tri vô giác trở nên có tâm hồn. Ông là một nghệ nhân dân gian của TP. Kon Tum đã có nhiều đóng góp cho công cuộc bảo tồn, giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Jrai.
Đắk Lắk: Khởi động hoạt động quảng bá Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột

Đắk Lắk: Khởi động hoạt động quảng bá Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột

Sắc màu 54 - Lê Hường - 11:45, 13/10/2022
Ban Tổ chức Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8, dự kiến tổ chức vào tháng 3/2023, vừa ban hành kế hoạch tổ chức Cuộc thi Video, Clip giới thiệu về cà phê Buôn Ma Thuột trong khuôn khổ Lễ hội với chủ đề “Chuyện kể về cà phê Buôn Ma Thuột”.
Đắk Lắk: Lễ hội cơm mới ở Buôn Thái

Đắk Lắk: Lễ hội cơm mới ở Buôn Thái

Sắc màu 54 - Lê Hường - 14:54, 12/10/2022
Ngày 11/10, UBND xã Ea Kuêh, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk tổ chức Lễ hội cơm mới Buôn Thái năm 2022. Lễ hội cơm mới hay còn gọi Lễ hội lúa mới là lễ hội quan trọng nhất trong năm của người Thái, nhằm bày tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên, trời đất đã giúp cho buôn làng có một mùa bội thu.
Phục dựng Lễ Pơ Jrao - bảo tồn nét đẹp văn hóa dân tộc Gia Rai

Phục dựng Lễ Pơ Jrao - bảo tồn nét đẹp văn hóa dân tộc Gia Rai

Sắc màu 54 - Ngọc Thu - 13:34, 12/10/2022
Huyện Chư Păh (Gia Lai) có tỷ lệ DTTS chiếm 52% dân số. Trong đó, chủ yếu là đồng bào Gia Rai với những di sản văn hóa phi vật thể như: Lễ Pơ Thi (bỏ mả), Pơ Jrao, cúng nhà rông, mừng chiến thắng, cúng giọt nước (bến nước)… Nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào Gia Rai, mới đây, Nhà hát Ca múa nhạc tổng hợp Đam San đã phối hợp với Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thể thao huyện phục dựng lễ Pơ Jrao tại làng Mrông Yố 1 (xã Ia Ka).
600 nghệ nhân tham gia Hội thi Cồng chiêng huyện Mang Yang

600 nghệ nhân tham gia Hội thi Cồng chiêng huyện Mang Yang

Sắc màu 54 - Ngọc Thu - 14:58, 11/10/2022
Ngày 11/10, tại thị trấn Kon Dỡng, huyện Mang Yang (Gia Lai) đã diễn ra Hội thi Cồng chiêng năm 2022. Sự kiện do Ủy ban Nhân dân huyện tổ chức nhằm chào mừng kỷ niệm 72 năm Ngày thành lập Đảng bộ huyện (20/10/1950 - 20/10/2022), 22 năm Ngày thành lập huyện Mang Yang (22/10/2000 - 22/10/2022),
Âm thanh đại ngàn trong ngôi nhà nhỏ bên dòng Đăk Bla

Âm thanh đại ngàn trong ngôi nhà nhỏ bên dòng Đăk Bla

Sắc màu 54 - Ngọc Chí - 19:49, 10/10/2022
Bằng niềm đam mê với âm nhạc truyền thống, nhiều năm nay, vợ chồng ông A Nhum và bà Y Djer (dân tộc Ba Na) ở làng Kon Ktu, xã Đăk Rơ Wa, thành phố Kon Tum đã có nhiều việc làm thiết thực nhằm gìn giữ, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình. Việc làm ý nghĩa của vợ chồng ông A Nhum đã góp phần thục hiện hiệu quả chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước trong công tác bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.