Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Lễ hội "Bun Vốc Nặm" của người Lào ở Lai Châu

Lễ hội "Bun Vốc Nặm" của người Lào ở Lai Châu

Dân tộc Lào ở huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu là cộng đồng dân cư sinh sống chủ yếu ở ven các con suối, những nơi có nhiều nước, thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp. Dân số không đông nhưng đời sống văn hóa tinh thần của người Lào có nhiều nét đặc sắc. Một trong những lễ hội tiêu biểu của người Lào là "Bun Vốc Nặm"- lễ hội té nước được tổ chức vào cuối mùa Xuân với mong ước, cầu mưa thuận, gió hòa một vụ mùa mới bội thu…
Tìm về hoa văn, họa tiết dân tộc

Tìm về hoa văn, họa tiết dân tộc

Sắc màu 54 - PV - 08:25, 06/12/2021
Trang phục của mỗi dân tộc có những hoa văn, họa tiết khác nhau, giúp phân biệt sắc thái các vùng miền trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam. Thế nhưng với Đặng Thái Tuấn, dự án "Số hóa thổ cẩm" không chỉ nhằm bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của người dân tộc thiểu số mà còn là cách giải quyết vấn đề "sinh kế" cho mỗi hộ gia đình, giúp người dân tránh khai thác, tàn phá rừng, bảo vệ môi trường sinh thái nơi họ sinh sống.
Ngỡ ngàng với vẻ đẹp tráng lệ của những cánh đồng muối ở Ninh Thuận

Ngỡ ngàng với vẻ đẹp tráng lệ của những cánh đồng muối ở Ninh Thuận

Sắc màu 54 - PV - 09:34, 05/12/2021
Hình ảnh những diêm dân cần mẫn làm việc trên những cánh đồng muối mênh mông, lấp loáng ánh nắng mang một vẻ đẹp kỳ diệu của cuộc sống, đó còn là nơi check-in tuyệt đẹp lúc bình minh và hoàng hôn.
“Vũ điệu kết đoàn” - Hòa nhập văn hóa để đoàn kết dân tộc

“Vũ điệu kết đoàn” - Hòa nhập văn hóa để đoàn kết dân tộc

Sắc màu 54 - Duy Ly - 21:15, 04/12/2021
“Vũ điệu kết đoàn” , là tác phẩm được dày công nghiên cứu bởi bà Tòng Thị Phóng, nguyên Ủy viên Bộ chính trị, nguyên Phó Chủ tịch thường trực Quốc hội, một người con của vùng đất Sơn La - nơi có đông đồng bào các dân tộc cùng sinh sống. “Vũ điệu kết đoàn” không đơn thuần chỉ là một sản phẩm nghệ thuật kết tinh những nét đẹp văn hóa của các dân tộc, mà còn là thông điệp của tình đoàn kết, sự gắn bó của các dân tộc; góp phần xây dựng khối Đại đoàn kết toàn dân tộc.
Nghệ nhân A Huynh - Người

Nghệ nhân A Huynh - Người "truyền lửa" đam mê âm nhạc dân tộc

Sắc màu 54 - Kim Anh - 15:38, 03/12/2021
Với mong muốn gìn giữ các giá trị âm nhạc truyền thống của dân tộc, nhiều năm qua, chàng trai A Huynh, dân tộc Gia Rai luôn nỗ lực “truyền lửa” đam mê cho những người trẻ thông qua việc sáng tạo, giữ gìn những nhạc cụ truyền thống của dân tộc.
Dự Lễ mừng lúa mới với đồng bào Gia Rai ở làng Ó

Dự Lễ mừng lúa mới với đồng bào Gia Rai ở làng Ó

Sắc màu 54 - Minh Ngọc - Hoàng Ngọc - 19:44, 02/12/2021
Già Rơ Lan Tôm cất một tiếng hú dài, nam nữ trong làng tấu lên những chinh chiêng rộn rã và ngày Lễ mừng lúa mới bắt đầu.
Các hoạt động tháng 12 với chủ đề “Làng - Ngôi nhà chung của chúng ta” tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Các hoạt động tháng 12 với chủ đề “Làng - Ngôi nhà chung của chúng ta” tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Sắc màu 54 - Kim Anh - 14:54, 02/12/2021
Từ ngày 1/12/2021 đến 2/1/2022 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ diễn ra các hoạt động tháng 12 với chủ đề “Làng - Ngôi nhà chung của chúng ta”. Tại đây có sự tham gia của hơn 100 đồng bào thuộc 16 dân tộc đến từ nhiều địa phương khác nhau.
Làm mới nghệ thuật múa rối - Bài toán khó

Làm mới nghệ thuật múa rối - Bài toán khó

Sắc màu 54 - Phương Lan - 14:33, 02/12/2021
Trong thời kỳ hội nhập, múa rối là một trong những loại hình nghệ thuật dân tộc cần được đầu tư gìn giữ và quảng bá sâu rộng. Do đó, việc tìm ra bản sắc riêng cũng như phát triển đúng hướng để làm mới loại hình nghệ thuật lâu đời này là bài toán luôn khiến những người hoạt động trong nghệ thuật múa rối phải trăn trở.
Ấn tượng Lễ Mát nhà của dân tộc Mường

Ấn tượng Lễ Mát nhà của dân tộc Mường

Sắc màu 54 - Kim Anh - 12:18, 02/12/2021
Trong đời sống văn hóa tâm linh, tín ngưỡng dân gian phong phú, đồng bào Mường còn bảo tồn và thực hiện một phong tục truyền thống rất đặc sắc, đó là lễ mát nhà. Lễ Mát nhà có ý nghĩa mang lại sự may mắn, bình an...
Nghệ thuật trình diễn chiêng Ba của người Hrê

Nghệ thuật trình diễn chiêng Ba của người Hrê

Sắc màu 54 - Nguyệt Anh (T/h) - 11:41, 02/12/2021
Với người Hrê, cồng chiêng không chỉ có giá trị vật chất hay được coi như những nhạc cụ khác, mà giá trị của nó cao hơn trong đó là mang yếu tố tâm linh.
Nghệ nhân A Jar- Người biên dịch hơn 30 bộ sử thi Tây Nguyên

Nghệ nhân A Jar- Người biên dịch hơn 30 bộ sử thi Tây Nguyên

Sắc màu 54 - Lê Trọng Sáng - 16:58, 30/11/2021
Những đêm Đông, bên bếp lửa trong nhà Rông giữa đại ngàn, tiếng h’mon (kể khan) của các già làng lúc thủ thỉ như lời tâm sự, lúc vút cao tận đỉnh Ngọc Linh, khi lại trầm hùng cuồn cuộn dữ dội như dòng Sê San. Với Nghệ nhân ưu tú A Jar- người giữ hồn sử thi Tây Nguyên thì hình ảnh người Anh hùng Đăm Giông của dân tộc Ba Na hay chàng Đăm Duông của dân tộc Xơ Đăng luôn hiện hữu và trường tồn với thời gian.
Người

Người "mang nợ" với cồng chiêng

Sắc màu 54 - Thiên Đức - 15:48, 30/11/2021
Mái tóc búi cao, dáng người rắn rỏi, tiếng nói oang oang, là những gì chúng tôi ấn tượng ở Nghệ nhân Bùi Tiến Xô trong lần gặp ông tại Ngày hội Đại đoàn kết ở xứ Mường Động (huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình) vừa diễn ra vào cuối tháng 11/2021. Được biết, từ năm 2015, ông là 1 trong 8 nghệ nhân đầu tiên của tỉnh Hòa Bình được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Ưu tú vì sự miệt mài, tận tâm góp sức giữ cho những mạch ngầm văn hóa truyền thống dân tộc chảy mãi.
Đắk Lắk: Đồng bào Ê đê luôn trân trọng bảo tồn bản sắc văn hóa

Đắk Lắk: Đồng bào Ê đê luôn trân trọng bảo tồn bản sắc văn hóa

Sắc màu 54 - Lê Hường - CĐ - 10:05, 29/11/2021
Trước những tác động của quá trình đô thị hóa, bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở nhiều buôn làng ít nhiều bị tác động, phai nhạt. Tuy nhiên những năm qua, với nỗ lực trong công tác tuyên truyền, vận động của các cấp chính quyền, hệ thống chính trị, cùng với sự trăn trở, miệt mài giữ gìn bản sắc văn hóa của không ít những nghệ nhân, già làng, trưởng bản..., mà hiện nay ở nhiều buôn làng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc đang được đồng bào giữ gìn và phát huy.
Ngày hội Văn hóa tín ngưỡng của đồng bào dân tộc Sán Dìu, huyện Vân Đồn năm 2021

Ngày hội Văn hóa tín ngưỡng của đồng bào dân tộc Sán Dìu, huyện Vân Đồn năm 2021

Sắc màu 54 - Nghĩa Hiệp - 20:22, 28/11/2021
Trong 2 ngày 27 và 28/11, huyện Vân Đồn (Quảng Ninh) tổ chức Ngày hội Văn hóa tín ngưỡng của đồng bào dân tộc Sán Dìu huyện Vân Đồn năm 2021 tại xã Bình Dân. Tại Ngày hội, một đám cưới cổ của người Sán Dìu đã được tái hiện, cùng với nghi lễ cầu cho trời đất mưa thuận gió hòa.
Trang phục của phụ nữ người Pa Dí: Hòa quyện giữa nghệ thuật và triết lý sống

Trang phục của phụ nữ người Pa Dí: Hòa quyện giữa nghệ thuật và triết lý sống

Sắc màu 54 - Lam Anh (t/h) - 18:48, 28/11/2021
Không thướt tha như tà áo dài của người Kinh, không rực rỡ sắc màu như trang phục của người Mông..., trang phục phụ nữ Pa Dí có những nét đẹp riêng, không lẫn được với bất cứ dân tộc nào trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Chủ nhân của kênh Hướng Giáy Sa Pa giành giải vàng “Thách thức sáng kiến kinh doanh” 2021

Chủ nhân của kênh Hướng Giáy Sa Pa giành giải vàng “Thách thức sáng kiến kinh doanh” 2021

Sắc màu 54 - Phạm Quỳnh - 18:14, 28/11/2021
Tại vòng chung kết và Lễ trao giải cuộc thi “Thách thức sáng kiến kinh doanh” năm 2021 được tổ chức vào trung tuần tháng 11 vừa qua, thí sinh Vũ Thị Ngọc Hướng , người dân tộc Giáy (thôn Tả Van Giáy 2, xã Tả Van, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai) đã xuất sắc giành giải Vàng với dự án “Du lịch trải nghiệm online cùng người bản địa Sa Pa”.
Đắm say những điệu múa của người M’nông

Đắm say những điệu múa của người M’nông

Sắc màu 54 - Lam Anh (t/h) - 18:04, 28/11/2021
Bao đời nay, trong các dịp lễ hội, những điệu múa truyền thống lại được đồng bào M’nông thể hiện một cách sinh động, đắm say. Họ nắm chặt tay nhau cùng nhảy múa xung quanh ngọn lửa với ước vọng về một ngày mai tươi sáng hơn.
Lan tỏa tình yêu văn hóa dân tộc trong giới trẻ

Lan tỏa tình yêu văn hóa dân tộc trong giới trẻ

Sắc màu 54 - Hà Đức Thành - 18:28, 27/11/2021
Vừa qua, Tỉnh đoàn Gia Lai đã tổ chức Liên hoan Cồng chiêng thanh thiếu niên toàn tỉnh Gia Lai lần thứ 5, năm 2021. Hội thi đã đem đến bức tranh văn hóa đa sắc màu của các dân tộc thiểu số, đồng thời khơi dậy tình yêu văn hoá dân tộc của thế hệ trẻ.
Di sản văn hóa các DTTS với ngành công nghiệp không khói: Khẳng định vai trò chủ thể để phát triển bền vững (Bài cuối)

Di sản văn hóa các DTTS với ngành công nghiệp không khói: Khẳng định vai trò chủ thể để phát triển bền vững (Bài cuối)

Sắc màu 54 - Hồng Phúc - 11:16, 27/11/2021
Hiện nay, công tác bảo tồn bản sắc văn hóa của đồng bào DTTS đang ngày càng gặt hái được nhiều thành quả, bỡi lẽ, mỗi người dân, cộng đồng đã tự ý thức gìn giữ và từng bước làm giàu từ vốn văn hóa truyền thống quý báu của mình.
Thanh Hóa: Trao giải Lễ hội văn hóa và trang phục truyền thống các DTTS

Thanh Hóa: Trao giải Lễ hội văn hóa và trang phục truyền thống các DTTS

Sắc màu 54 - Quỳnh Trâm - 18:13, 26/11/2021
ngày 26/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa phối hợp với huyện Quan Sơn tổ chức Lễ tổng kết, trao giải Lễ hội văn hóa Hương sắc vùng cao và Liên hoan trình diễn trang phục truyền thống các DTTS tỉnh Thanh Hóa năm 2021.
Di sản văn hóa các DTTS với ngành công nghiệp không khói: Làng văn hóa - Sản phẩm du lịch nhiều tiềm năng (Bài 4)

Di sản văn hóa các DTTS với ngành công nghiệp không khói: Làng văn hóa - Sản phẩm du lịch nhiều tiềm năng (Bài 4)

Sắc màu 54 - Văn Hoa - 11:48, 25/11/2021
Bên cạnh việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp không khói, thì việc xây dựng thành công các làng văn hóa ở vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, trong đó có việc đầu tư xây dựng các thiết chế văn hóa và duy trì hiệu quả các hoạt động văn hóa cũng là một yếu tố quan trọng để thu hút du khách.