Quốc hội cần giám sát tối cao việc thực hiện chính sách pháp luật về thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) để xây dựng chính sách dân tộc đồng bộ, hiệu quả, tạo điều kiện giúp vùng DTTS&MN phát triển… Đó là ý kiến của nhiều đại biểu Quốc hội trong phiên thảo luận về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2019.
Trong những năm qua, 11 huyện miền núi Thanh Hóa được đầu tư xây dựng hơn 400 công trình nước sạch bằng nhiều nguồn kinh phí khác nhau. Tuy nhiên, chỉ sau thời gian ngắn đi vào hoạt động, hơn một nửa số các công trình dân sinh ấy bị bỏ hoang, hư hỏng, không phát huy được hiệu quả.
Chỉ còn hơn 2 năm nữa, thời hiệu thực hiện chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2017-2020 theo Quyết định 2085/QĐ-TTg sẽ hết hiệu lực. Nhưng đến thời điểm này, các địa phương chưa thể triển khai do chưa được bố trí vốn.
Tiếp tục quan tâm, có chính sách ưu tiên đối với giáo dục và đào tạo vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS và miền núi là một trong những vấn đề được đại biểu Quốc hội quan tâm trong phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ.
Tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV, Bộ trưởng Bộ Tài Nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà và Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung đăng đàn trả lời chất vấn.
Tăng trưởng bao trùm là một vấn đề ưu tiên của tất cả các nền kinh tế phát triển cũng như đang phát triển. Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ.
Theo thống kê, tỉnh Kon Tum có khoảng 290 cây cầu treo, trong đó có 110 cầu không đảm bảo an toàn. Điều đáng nói là, hầu hết ở những cây cầu này lại không có biển cảnh báo, không có lý trình, trọng tải và người dân vẫn sử dụng qua lại thường xuyên.
Theo thống kê, hiện nay mới chỉ khoảng 2% số hợp tác xã trong cả nước tiếp cận được vốn vay ngân hàng, số còn lại vẫn phải tự xoay sở. Đây là một trong những điểm nghẽn lớn nhất trong sự phát triển của mô hình sản xuất này.
Theo UBND huyện Khánh Sơn, một huyện miền núi của tỉnh Khánh Hòa, từ đầu năm 2018 đến nay, trời không có mưa, thời tiết nắng hạn kéo dài. Trong khi đó, trên địa bàn huyện không có hồ chứa để tích trữ nước trong mùa khô.
Với mục tiêu xây dựng mạng lưới giao thông nông thôn các xã miền núi, đảm bảo thông suốt, đáp ứng đi lại và sản xuất của nhân dân. Từ năm 2013 đến nay, HĐND tỉnh Phú Yên đã ra Nghị quyết 75 và Nghị quyết 60 về bê tông hóa giao thông nông thôn.
Những năm qua, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) luôn được Ủy ban Dân tộc (UBDT) quan tâm, triển khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả. Năm 2017, UBDT phối hợp với Bộ Tư pháp trình Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1163/QĐ-TTg ngày 08/8/2017 ban hành Đề án “Đẩy mạnh công tác PBGDPL và tuyên truyền, vận động đồng bào vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2017-2021” (gọi tắt là Đề án). Ngày 30/3/2018, UBDT ban hành Quyết định số 175/QĐ-UBDT về việc ban hành Kế hoạch triển khai Đề án. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Lý Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, UBDT xung quanh nội dung này.
Học sinh cả nước chuẩn bị bước vào kỳ nghỉ hè. Đây là thời điểm thường xảy ra tai nạn thương tích ở trẻ em.
Do điều kiện đi lại khó khăn, người dân ở các xã miền núi huyện Hoài Ân (Bình Định), không có điều kiện để tiếp cận với các cơ sở khám, chữa bệnh ở tuyến trên.
Ngay từ khi còn nhỏ, hầu như ai cũng từng được nghe câu chuyện ngụ ngôn cò và cáo.
Mặc dù đã có nhiều chế tài, các luật, nghị định và Chính phủ đã ra lệnh đóng cửa rừng, tuy nhiên ở nhiều địa phương vùng DTTS và miền núi, tình trạng săn bắn trái phép động vật hoang dã vẫn âm thầm diễn ra, đòi hỏi các cơ quan chức năng phải cương quyết, xử lý nghiêm khắc hơn nữa để chấm dứt vấn nạn này.
Là huyện miền núi nghèo nhất tỉnh Khánh Hòa, dân số chủ yếu là dân tộc Raglai, quanh năm bám rừng rẫy nên còn chủ quan trong việc chăm sóc sức khỏe, nhất là đối với trẻ em.
Hà Nội hiện có trên 92 nghìn nhân khẩu là đồng bào các DTTS, chủ yếu sinh sống tập trung tại 153 thôn, 14 xã của 5 huyện (Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ, Mỹ Đức thuộc tỉnh Hà Tây cũ).
Trong 3 tháng đầu năm 2018, cả nước giải quyết việc làm (GQVL) cho trên 357 nghìn lao động. Trước đó, năm 2017, hơn 1,6 triệu lao động cũng đã được GQVL.
Thực hiện Quyết định 59/QĐ-TTg ngày 16/1/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc “Cấp một số ấn phẩm báo, tạp chí cho vùng DTTS và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn”, trong năm 2017, 18 tờ báo, tạp chí và 1 đơn vị phát hành thực hiện đã cấp phát trên 18,6 triệu bản đến với vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Trong những năm gần đây, với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và hệ thống chính trị, hàng nghìn tỷ đồng đã được đầu tư cho giáo dục vùng DTTS, miền núi, góp phần thay đổi, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, nguồn nhân lực DTTS. Tuy nhiên, chính sách hỗ trợ, phát triển giáo dục vùng DTTS, vẫn cần phải thay đổi cách tiếp cận để khắc phục những tồn tại, hạn chế.