Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Cách trồng củ đậu đơn giản hiệu quả bạn nên biết

Cách trồng củ đậu đơn giản hiệu quả bạn nên biết

Cây củ đậu thường có tên gọi khác là củ sắn, sắn nước (theo cách gọi của miền Nam). Đây là một loại rau củ giàu dinh dưỡng và thường được sử dụng trong nhiều món ăn. Củ đậu được trồng ở khá nhiều nơi cho hiệu quả kinh tế cao. Để trồng củ đậu thành công, bạn cần có kiến thức cơ bản về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây. Sau đây là cách trồng củ đậu đơn giản hiệu quả mời bạn tham khảo.
Cần Câu!

Cần Câu!

Bạn của nhà nông - PV - 01:45, 31/01/2018
Lâu nay, khu vực miền núi, vùng cao luôn nhận được sự quan tâm của toàn xã hội. Bởi, đã thành truyền thống của người Việt, lá lành đùm lá rách, nên người dân miền xuôi trước thực trạng thiếu và yếu về mọi mặt của của miền núi đã luôn luôn có những động thái chia sẻ.
Trồng rừng kinh tế, tạo sinh kế cho người dân

Trồng rừng kinh tế, tạo sinh kế cho người dân

Bạn của nhà nông - PV - 21:57, 30/01/2018
Trồng rừng kinh tế đang được coi là mô hình chủ lực để huyện Mường Nhé (Điện Biên) tạo sinh kế cho người dân, giảm thiểu tình trạng phá rừng làm nương đang diễn ra hiện nay.
Người khai sáng cho bản nghèo

Người khai sáng cho bản nghèo

Bạn của nhà nông - PV - 21:56, 30/01/2018
Nhiều năm trở lại đây, bản A Pa Chải được biết đến là một trong những điểm sáng về phong trào an ninh trật tự của xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé (Điện Biên). Đóng góp vào kết quả đó có vai trò quan trọng của người có uy tín, Bí thư Chi bộ bản A Pa Chải, Lỳ Xuyến Phù, người dân tộc Hà Nhì.
Những người lật đá tìm đất sống

Những người lật đá tìm đất sống

Bạn của nhà nông - PV - 21:51, 30/01/2018
Thôn 3 của xã vùng 3 Phú Long (huyện Nho Quan, Ninh Bình) có 430 hộ, phần lớn không phải dân gốc. Từ nhiều năm nay, vì thiếu đất canh tác nên nhiều hộ trong thôn phải làm nhiều nghề để sinh sống, nhưng chẳng nghề nào đem lại thu nhập đáng kể.
Đức tin thoát nghèo của một phụ nữ Jrai

Đức tin thoát nghèo của một phụ nữ Jrai

Bạn của nhà nông - PV - 21:46, 30/01/2018
Một thời gian dài, lợi dụng sự khó khăn của đồng bào DTTS, “tà đạo” Hà Mòn đã len lỏi, lôi kéo nhiều đồng bào vùng Tây Nguyên với luận điệu “không làm cũng có ăn”. Nhiều người đã cả tin theo tà đạo, ngày càng lún sâu vào nghèo đói, cơ cực. Tuy nhiên, nhiều phụ nữ ở xã Hà Mòn, huyện Đăk Hà, Kon Tum lại kiên quyết không theo tà đạo, tập trung phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo. Chị Y Ksor H’Brô là một điển hình như thế.
Làm giàu từ nuôi cá lồng trên sông Gianh

Làm giàu từ nuôi cá lồng trên sông Gianh

Bạn của nhà nông - PV - 21:44, 30/01/2018
Hiện nay, nghề nuôi cá lồng dọc bờ sông Gianh, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình đang phát triển khá mạnh. Nuôi cá lồng đã góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho nhiều lao động nông thôn nơi đây. Tuy nhiên, để nghề nuôi cá lồng phát triển bền vững, người nuôi cá đang rất cần những những chính sách hỗ trợ về tín dụng, khoa học, kỹ thuật...
Nghề làm nỏ ở Ma Nới

Nghề làm nỏ ở Ma Nới

Bạn của nhà nông - PV - 21:30, 30/01/2018
Ngày xưa, những chiếc nỏ được đồng bào dân tộc Raglai dùng để tham gia chống giặc ngoại xâm, nhất là trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Còn ngày nay, nỏ vẫn được dùng để bảo vệ mùa màng và phục vụ trong các sự kiện văn hóa-thể thao. Năm tháng đi qua, ở chốn thâm sơn Ma Nới, huyện Ninh Sơn (Ninh Thuận) người ta vẫn hồi kể những câu chuyện đầy thi vị về những chiếc nỏ...
Bình Định: Nhiều hộ DTTS thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm

Bình Định: Nhiều hộ DTTS thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm

Bạn của nhà nông - PV - 21:24, 30/01/2018
Tỉnh Bình Định có 3 huyện miền núi là Vân Canh, Vĩnh Thạnh và An Lão, với các dân tộc Ba-na, Chăm, H’rê, Kinh cùng sinh sống. Những năm qua, tỉnh đã triển khai hiệu quả công tác dân tộc, chính sách dân tộc góp phần đổi thay đời sống vật chất, tinh thần của người dân nơi đây.
Phát triển kinh tế trang trại ở Quảng Trị: Người nông dân còn đơn độc

Phát triển kinh tế trang trại ở Quảng Trị: Người nông dân còn đơn độc

Bạn của nhà nông - PV - 21:22, 30/01/2018
Những năm qua, kinh tế trang trại đã góp phần làm thay đổi diện mạo cuộc sống của người dân Quảng Trị. Không chỉ mang lại giá trị thu nhập về kinh tế mà còn giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động dôi dư. Tuy nhiên , trong phát triển kinh tế trang trại, người dân vẫn đang phải tự tìm đường đi.
Thoát nghèo nhờ chuối tiến vua

Thoát nghèo nhờ chuối tiến vua

Bạn của nhà nông - PV - 21:16, 30/01/2018
Cây chuối vốn đã gắn liền với người dân Bắc Quang (Hà Giang) từ nhiều năm nay, trở thành kinh tế chủ lực của người nông dân. Được thiên nhiên ban tặng điều kiện khí hậu cùng thổ nhưỡng phù hợp, chuối tiến vua Bắc Quang đang ngày càng được thị trường ưa chuộng.
Điểm tựa của bản làng

Điểm tựa của bản làng

Bạn của nhà nông - PV - 21:13, 30/01/2018
Những năm qua, đội ngũ các già làng, trưởng bản, Người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh Quảng Bình đã không ngừng phát huy vai trò là cầu nối giữa chính quyền với nhân dân. Họ đã trở thành lực lượng nòng cốt trong các phong trào thi đua yêu nước, thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động tại địa phương, là “điểm tựa” tinh thần vững chắc của bản, làng.
Thu nhập cao từ trồng rau cải xoăn Kale

Thu nhập cao từ trồng rau cải xoăn Kale

Bạn của nhà nông - PV - 16:17, 30/01/2018
Một số nông dân tại TP. Đà Lạt (Lâm Đồng) đã đưa cây cải xoăn Kale, một giống rau mới từ nước ngoài về gieo trồng cho thu nhập cao hơn so với rau truyền thống.
Xuất ngoại học nghề nông

Xuất ngoại học nghề nông

Bạn của nhà nông - PV - 12:50, 30/01/2018
Việc đưa nông dân đi học nghề nông ở các nước có nền nông nghiệp tiên tiến không còn là chuyện hiếm ở nhiều địa phương. Từ những chuyến đi bổ ích đó, nhiều nông dân khi về nước đã thay đổi hoàn toàn phương thức sản xuất truyền thống, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Đây chính là nền tảng để phát triển nền nông nghiệp công nghệ cao.
Kỹ thuật nuôi ong lấy mật

Kỹ thuật nuôi ong lấy mật

Bạn của nhà nông - PV - 12:49, 30/01/2018
Đặt thùng nuôi ong:Đặt thùng nuôi ong ở nơi cao ráo, thoáng mát, gần nơi ong đi lấy mật. Kê thùng ong cách mặt đất từ 25-30cm, thùng nọ cách thùng kia tối thiểu 1m, cửa ra vào ở các hướng khác nhau. Một số loại hoa cho mật tốt như: hoa mơ, mận, vải, nhãn, bạc hà, tràm, sú, vẹt… Khi đàn ong có dấu hiệu phát triển lạ cần mở thùng ong để kiểm tra.
Khởi nghiệp bằng nghề trồng nấm

Khởi nghiệp bằng nghề trồng nấm

Bạn của nhà nông - PV - 12:48, 30/01/2018
Tốt nghiệp cử nhân sinh học, Huỳnh Thị Diệu Lộc trở về quê hương, khởi nghiệp cùng cây nấm bào ngư và thu lời gần 400 triệu đồng/năm. Để giám sát được nhiệt độ, độ ẩm cũng như điều chỉnh được lượng nước tưới Lộc cùng cộng sự đã nghiên cứu thành công “Hệ thống giám sát và tưới nước tự động cho nhà nấm, nhà lưới”.
Tây Nguyên mùa bông đót

Tây Nguyên mùa bông đót

Bạn của nhà nông - PV - 12:33, 30/01/2018
Tây Nguyên, những tháng cuối năm, bông đót nở rộ trên khắp các triền đồi, mỏm đá, khe núi, cánh rừng. Đây cũng chính là mùa người dân vào mùa hái đót. Họ xem đót là “lộc rừng” do thiên nhiên ban tặng để có thêm nguồn thu nhập đón Tết đầy đủ, ấm áp hơn.
Làng nghề bánh chưng trên cao nguyên đá

Làng nghề bánh chưng trên cao nguyên đá

Bạn của nhà nông - PV - 21:19, 29/01/2018
Thôn Bản Tùy, xã Ngọc Đường (TP.Hà Giang) có nghề làm bánh chưng gù (còn gọi là bánh chưng đen). Ai đã đặt chân đến Hà Giang và được thưởng thức món bánh chưng gù hẳn sẽ không thể quên hương vị của nó.
Trưởng thôn Lờ Mí Và gương mẫu

Trưởng thôn Lờ Mí Và gương mẫu

Bạn của nhà nông - PV - 21:18, 29/01/2018
Anh Lờ Mí Và (sinh 1986), thôn Đề Đay, xã Tả Lủng (Đồng Văn, Hà Giang) không chỉ là một thanh niên có ý chí, nghị lực vượt qua khó khăn trong phát triển kinh tế gia đình, mà còn là một đảng viên, Trưởng thôn gương mẫu được nhân dân yêu mến, tin tưởng.
Hồi sinh nghề thổ cẩm ở Con Cuông

Hồi sinh nghề thổ cẩm ở Con Cuông

Bạn của nhà nông - PV - 21:15, 29/01/2018
Nghề dệt thổ cẩm là nghề truyền thống có từ lâu đời của đồng bào Thái ở huyện miền núi Con Cuông, Nghệ An. Đã có giai đoạn nghề dệt thổ cẩm nơi đây đứng trước nguy cơ mai một. Để khôi phục làng nghề truyền thống trước nguy cơ bị mai một, chính quyền và người dân nơi đây đã có nhiều nỗ lực để phát huy hiệu quả nghề dệt, tạo sinh kế bền vững cho nhân dân.
Hiệu quả từ mô hình trồng nấm linh chi đỏ

Hiệu quả từ mô hình trồng nấm linh chi đỏ

Bạn của nhà nông - PV - 21:13, 29/01/2018
Sau 3 tháng kể từ khi bắt đầu thực hiện mô hình trồng nấm linh chi đỏ Đà Lạt, đến nay gia đình chị Lê Thị Tâm, ở thôn 4, xã Liêng S’rônh, huyện Đam Rông (Lâm Đồng) đã chuẩn bị thu hoạch. Hiện tại thị trường nấm linh chi đỏ Đà Lạt đang có nhu cầu cao (khoảng 1 triệu đồng/kg nấm khô) dự tính gia đình chị Tâm sẽ có nguồn thu nhu nhập hơn 200 triệu đồng từ bán nấm.