Khổ qua thuộc loại cây leo, được trồng theo mùa vụ, leo dài đến 5m. Lá xanh mềm, mọc cách, xẻ 3-9 thùy. Hoa màu vàng, mọc ở nách lá, hoa cái cuống dài, hoa đực cuống ngắn, thụ phấn nhờ ong. Quả thu hoạch sau 2 tuần thụ phấn, mỗi quả chứa 20-30 hạt.
Cây Lựu có tện khoa học là Puni-cagranatum L. Cây Lựu thuộc cây tiểu mộc, nếu trồng dưới đất thì có thể cao từ 3-4m, hoa lựu màu đỏ tươi hoặc màu trắng. Cây Lựu được trồng để làm cảnh, làm thuốc và lấy quả ăn với nhiều dinh dưỡng, vitamin, khoáng chất…
Không nằm trong diện xã điểm nông thôn mới (NTM), tuy nhiên nhờ biết phát huy vai trò của những người nông dân sản xuất giỏi, việc xây dựng NTM ở xã Ngọc Bay, TP. Kon Tum (Kon Tum) đang có những chuyển biến tích cực.
Ông Bùi Ngọc Lẩn ở thôn Tây Sơn (xã Mường So, huyện Phong Thổ, Lai Châu) luôn được nhiều người cảm phục và yêu mến, bởi ông không chỉ là một bệnh binh có nghị lực vươn lên thoát nghèo mà còn tạo công ăn việc làm cho nhiều bà con trong thôn.
Trong những năm qua, phong trào “Thanh niên học tập và làm theo lời Bác”, phát triển kinh tế, từng bước vươn lên làm giàu trên quê hương được đông đảo bạn trẻ nhiệt tình hưởng ứng. Trên Cao nguyên đá Hà Giang đã có nhiều đoàn viên, thanh niên làm giàu từ hai bàn tay trắng.
Những năm gần đây, tại Kon Tum, một số hộ dân đã thử nghiệm thành công mô hình nuôi chim yến. Đây là một nghề mới ở địa phương hứa hẹn mang lại thu nhập cao cho người dân
Bệnh đạo ôn là một loại bệnh phân bố rộng, đã xuất hiện ở trên 80 quốc gia có trồng lúa trên thế giới như Nhật Bản, Philippines, Ấn Độ, Italia, Việt Nam... Tại Việt Nam, có năm bệnh đạo ôn đã gây thiệt hại rất lớn cho sản xuất, gần như mất trắng trong đợt dịch hại xảy ra ở Hà Đông (cũ) vào năm 1955 - 1956.
Ngoài việc được yêu thích nhờ hương vị thơm ngon thì quả đào còn có tác dụng giảm cân, làm đẹp da, ngăn ngừa thiếu máu, chữa rối loại kinh nguyệt, ngừa ung thư, tốt cho mắt, trị ho, suyễn…
Hướng Hóa là huyện miền núi của tỉnh Quảng Trị với hơn 50% dân số là đồng bào DTTS. Những năm qua, các chương trình, chính sách hỗ trợ của Nhà nước đã góp phần giúp nhân dân ổn định cuộc sống vươn lên thoát nghèo bền vững.
Thôn Đồng Phú, thị trấn Yên Thế, huyện Lục Yên được coi là “vựa rau giống” lớn nhất huyện Lục Yên (Yên Bái) với tổng thu nhập đạt hàng tỷ đồng mỗi năm, nghề ươm rau giống giúp đời sống người dân nơi đây ngày càng ổn định hơn.
Từ năm 2013, Hội Cựu chiến binh (CCB) huyện Lạc Thủy đã phát động mỗi tháng một hội viên góp 1.000 đồng để thành lập “Ngân hàng bò” hỗ trợ các hội viên khó khăn phát triển kinh tế. Từ sự giúp đỡ về giống, vốn ban đầu đã có nhiều hộ từng bước thoát nghèo.
Nếu như trước đây, hàng chục hộ đồng bào dân tộc Pa Kô phải dắt díu nhau đi khắp các vùng núi rừng Trường Sơn để mưu sinh. Thì đến những năm 80 của thế kỷ XX, họ đã tìm được chốn dừng chân ven suối La Heng, thôn Cu Dong, huyện Hướng Hóa, Quảng Trị. Tại đây, người dân, chính quyền địa phương đã cùng nhau đoàn kết xây dựng nên cuộc sống mới vùng tái định cư.
Ra đời từ ý tưởng của các kỹ sư ở huyện Tân Hồng (Đồng Tháp) mô hình bệnh viện dành cho cây lúa đã giúp nông dân canh tác hiệu quả, giảm giá thành sản xuất, nâng cao chất lượng nông sản. Tuy mô hình mới đưa vào hoạt động nhưng đã được đông đảo bà con nông dân trong vùng ủng hộ.
Mạnh dạn phá bỏ vườn cà phê để chuyển sang trồng cây dược liệu đương quy đã giúp gia đình chị Nguyễn Thu Huệ (tỉnh Lâm Đồng) có thu nhập tiền tỉ.
Ngày 1/11, Văn phòng Điều phối Xây dựng Nông thôn mới và Giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn với hỗ trợ kỹ thuật của Văn phòng Quốc gia giảm nghèo (Bộ LĐ-TB&XH) và Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đã tổ chức Hội nghị “Kết nối đối tác hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số lập nghiệp, giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn”