Hồng là loại cây ăn quả được nhiều người ưa chuộng.
Nhiều năm nay, cùng với phát triển các cây trồng chủ lực như: lúa, chuối, thảo quả... người dân bản Pho (xã Bản Lang, huyện Phong Thổ, Lai Châu) đã chủ động đưa cây sa nhân tím có giá trị kinh tế vào gieo trồng.
Trồng sắn trên đất dốc nếu không có biện pháp chống xói mòn, đất trồng sắn sẽ trở thành đất trống đồi núi trọc, dẫn đến đất mất khả năng sản xuất, năng suất chất lượng giảm.
Nhờ khai thác hiệu quả nguồn vốn vay qua Quỹ hỗ trợ nông dân (HTND), Hội Nông dân huyện Việt Yên (Bắc Giang) đã triển khai nhiều hoạt động giúp hội viên phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, góp phần xây dựng NTM.
ây hồng xiêm xoài (mà bà con phía Nam gọi là cây Sabôchê) là một loại cây ăn quả nhiệt đới có nguồn gốc từ Mexico. Người Pháp đã đưa nó vào trồng ở Việt Nam từ lâu. Cây hồng xiêm là cây trồng ưa thích khí hậu nóng ẩm, nếu lượng mưa hàng năm 1.500 – 4.000 mm phân bố tương đối đều thì không phải tưới. Nếu nhiệt độ xuống dưới 15 – 17oC thì cây không có khả năng ra hoa.
Hằng chục năm qua, cái tên Giàng A Chống đã trở nên thân thuộc với hầu hết các gia đình ở bản Ón, xã Tam Chung, huyện Mường Lát (Thanh Hóa). Bởi, anh được đồng bào nơi đây coi trọng, xem anh là người “truyền lửa” cho đồng bào trong phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo, đẩy lùi hủ tục, tập quán lạc hậu.
Cùng với nguồn lực Nhà nước, công tác giảm nghèo bền vững đã và đang được người dân chung tay thực hiện. Nhờ đó, hết năm 2017, tỷ lệ hộ nghèo bình quân cả nước giảm xuống dưới 7%, giảm 1,5% so với cuối năm 2016. Đây là nền tảng vững chắc để triển khai chương trình trong năm 2018 và những năm tiếp theo.
Vốn được biết đến là một trong những xã xa nhất và khó khăn của huyện Nguyên Bình (Cao Bằng), những năm qua, tận dụng lợi thế đất dốc, nhiều hộ dân ở xã Phan Thanh mạnh dạn chuyển đổi trồng cây dong riềng theo hướng hàng hóa. Trong những ngày thu hoạch dong riềng, xe của các thương lái về từng nhà thu mua củ dong tươi, tinh bột dong; có thị trường đầu ra ổn định, mở ra một hướng mới trong phát triển kinh tế ở địa phương.
Măng tây xanh là loại rau cao cấp, có thân thảo dạng bụi, lá kim. Cây có khả năng khai thác từ 4 – 8 năm. Đây là đối tượng cây trồng mới, có thị trường tiêu thụ lớn mà mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Về làng rau ở khu phố Xuân Đồng, phường Tân Thiện, thị xã Đồng Xoài những ngày này, đâu đâu cũng bắt gặp những vườn rau xanh mướt. Do đất đai phì nhiêu cộng với nguồn nước thuận lợi cho việc trồng các loại rau màu, vì vậy, cứ vào dịp Tết đến, người dân nơi đây lại tất bật gieo trồng theo hướng an toàn để tăng thu nhập.
Cây sơn tra (hay còn gọi là táo mèo) có từ rất lâu, chủ yếu mọc tự nhiên và phân bố rải rác trên các triền núi của các xã vùng cao. Ở Bắc Yên (Sơn La), cây sơn tra được định hướng trở thành sản phẩm hàng hóa, mở lối thoát nghèo cho người dân.
Là huyện vùng cao khó khăn của tỉnh Quảng Bình, những năm qua nhờ sự quan tâm đầu tư của Nhà nước mà cụ thể là các chương trình hỗ trợ “Giảm nghèo bền vững” đã giúp nhiều hộ nông dân vươn lên thoát nghèo bền vững góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội địa phương phát triển.
Là huyện còn khó khăn của tỉnh Bình Thuận, nhiều gia đình vùng sâu vùng xa còn thiếu các mô hình thoát nghèo bền vững nên huyện Bắc Bình xác định lấy Hội phụ nữ làm nòng cốt đẩy nhanh việc xây dựng nông thôn mới. Bằng nhiều cách làm sáng tạo cuộc vận động “5 không 3 sạch” đã đi sâu vào cuộc sống giúp hàng trăm gia đình vươn lên khá giả, bộ mặt các xóm làng ngày một khởi sắc.
Luôn miệt mài tìm kiếm các mô hình làm kinh tế mới để hướng dẫn cho bà con nông dân trong thôn, trong xã làm theo, cựu chiến binh Am Moăn (70 tuổi, ở thôn A Cha, xã A Xing, Hướng Hóa, Quảng Trị) được mọi người qúy mến, tôn trọng.
Từ hệ thống các chính sách đã và đang được triển khai, vùng DTTS và miền núi nước ta đã có nhiều khởi sắc, thể hiện rõ nhất ở kết quả đạt được trong xây dựng nông thôn mới (NTM). Kết thúc năm 2017, nhiều xã ở khu vực này đã cán đích, trong đó có không ít xã biên giới, xã bãi ngang ven biển. Đây sẽ là những “đầu tàu” kéo phong trào xây dựng NTM ở vùng khó về đích trong tương lai gần.
Dăm năm trở lại đây, đồng bào Hà Nhì ở xã Sín Thầu (Mường Nhé, Điện Biên) không chỉ đón Tết “đủ” mà còn được hưởng Tết “đầy”. Ở miền biên viễn này, nơi “một tiếng gà gáy 3 nước (Việt-Trung-Lào) cùng nghe”, đã xuất hiện nhiều tỷ phú nhờ chăn nuôi đại gia súc. Từ nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước cùng nỗ lực vươn lên làm giàu, người Hà Nhì ở Sín Thầu đã và đang làm thay đổi nhanh chóng diện mạo quê hương mình.
Chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 của Chính phủ theo Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg đã tạo ra sự thay đổi lớn về quan điểm giảm nghèo. Với cách tiếp cận này, người nghèo không chỉ nâng cao thu nhập mà còn được tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản để thoát nghèo bền vững.
Từ ngày 15/3/2017, các đối tượng không phải là pháp nhân (ví dụ như hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân) sẽ không được vay vốn tại các tổ chức tín dụng. Đây là một trong những điểm mới được quy định tại Thông tư 39/2016/TT-NHNN, ngày 30/12/2016 của Ngân hàng Nhà nước. “Điểm mới” này đang thực sự gây lo lắng cho không ít hộ gia đình, tổ hợp tác muốn mở rộng sản xuất kinh doanh, nhất là ở khu vực miền núi.
Đến thăm một số xã có đông đồng bào Khmer của tỉnh Sóc Trăng chúng tôi được tận mắt chứng kiến nhiều hộ nông dân đã xin được trả lại sổ hộ nghèo.
Dời khỏi cánh đồng còn lởm chởm nhiều mô đá, mồ hôi đẫm ướt chiếc áo sờn màu nhưng bà Ka Hậu (ở thôn Đạ Nhing 1, Đạ Tông, Đam Rông, Lâm Đồng) vẫn tươi rói nụ cười và tự tin chẳng bao lâu nữa những thửa đất hoang, cằn cỗi cũng sẽ biến thành những nương sắn tốt tươi. Niền tin của bà Hậu cũng là minh chứng cho sự thay đổi tư duy, thay đổi cách làm của nhiều buôn làng người Cơ-ho khác ở huyện nghèo Đam Rông. Sự thay đổi ấy sẽ giúp nhà nhà tiến đến sự ấm no.