Theo thông tin từ Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, môn Lịch sử là môn thi thứ tư vào lớp 10 năm học 2019-2020.
Theo báo cáo của ngành Y tế, hiện nay, dịch sởi đã lan rộng ra 44 tỉnh, thành, trong đó tập trung ở các địa phương vùng sâu, vùng xa. Nguyên nhân chủ yếu là do các bệnh nhân không được tiếp cận tiêm chủng vắc xin phòng sởi.
Thời gian qua, các bệnh viện đa khoa (BVĐK) huyện trên địa bàn tỉnh Lào Cai đã có những bước tiến vượt bậc trong công tác khám và điều trị bệnh nhân. Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho đồng bào các dân tộc, từng bước giảm tải cho các bệnh viện tuyến tỉnh và Trung ương…
Dù gặp rất nhiều khó khăn như, giao thông đi lại cách trở, học sinh bỏ học để đi nương, đi rẫy phụ giúp gia đình; nghỉ học để dựng vợ gả chồng,… nhưng với tình yêu nghề, lòng nhiệt tình, tâm huyết các thầy cô giáo vùng cao vẫn miệt mài với công việc vận động học sinh trở lại trường.
Bước sang năm mới 2019, hàng trăm học sinh trên địa bàn các thôn đồng bào Mông của xã Cư Pui, huyện Krông Bông (Đăk Lăk) có thêm niềm vui vì được học trong những ngôi trường mới.
Với tấm lòng hướng về đồng bào DTTS, không ngại núi cao, vực sâu các y, bác sĩ ở Câu lạc bộ Thầy thuốc trẻ của tỉnh Quảng Ngãi đã nhiều lần tình nguyện đến với đồng bào. Dẫu vất vả nhưng ai nấy đều rạng ngời niềm vui khi được tận tay chăm sóc sức khỏe cho đồng bào vùng cao.
Họp giao ban với lãnh đạo bộ, ngành thuộc khối giáo dục, đào tạo, đại diện một số hiệp hội, chiều 28/2, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đề nghị các đại biểu cho ý kiến, thảo luận một số “đầu việc” để thống nhất phối hợp thực hiện.
Vợ chồng thầy thuốc Nay Blum và H’Nơn, công tác tại Trạm Y tế xã Glar, huyện Đăk Đoa (Gia Lai) được ví như cánh chim không mỏi giữa đại ngàn Tây Nguyên. Gần 30 năm gắn bó với ngành Y, họ chung một ước nguyện là cứu giúp, chăm sóc sức khỏe cho người dân ở vùng sâu.
Sinh ra trong một gia đình hoàn cảnh kinh tế khó khăn, phải nghỉ học từ năm lớp 9, nhưng với khát khao và nỗ lực phi thường, một cô gái dân tộc Dao đã giành được học bổng tiếng Anh toàn phần của Chương trình “Giúp đỡ thanh niên nghèo yếu thế”. Điều đáng quý là cô gái Phàn Thị Chấu, ở thôn Lùng Thiềng, xã Minh Tân, huyện Vị Xuyên (Hà Giang) còn mở một lớp học đặc biệt để dạy ngoại ngữ cho các em nhỏ ở địa phương.
Mặc dù liên tục có nhiều chính sách ưu đãi để thu hút nhưng ngành Y tế tỉnh Đăk Nông vẫn thiếu hụt lớn nguồn nhân lực làm chuyên môn, nhất là các bác sĩ được đào tạo bài bản thuộc Chuyên khoa I, Chuyên khoa II. Bên cạnh đó, việc xã hội hóa cũng như mô hình tự chủ ở các bệnh viện cũng gặp không ít khó khăn.
"Những sai phạm trong kỳ thi THPT quốc gia 2018 là cá biệt, không được phép diễn ra ở bất kì hình thức nào. Quan điểm của Bộ GD&ĐT là kiên quyết xử lý, xử lý đến cùng tất cả mọi sai phạm, hướng tới kỳ thi bảo đảm mục tiêu đề ra".
Từ giữa năm 2018 đến nay, bệnh sởi bùng phát trở lại trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và khu vực phía Nam nói chung gây nên mối lo ngại lớn cho người dân. Một trong những nguyên nhân chính được chỉ ra là do tỷ lệ miễn dịch trong cộng đồng quá thấp.
Sau đợt nghỉ Tết nguyên đán kéo dài, ở một số huyện vùng cao Yên Bái, tình trạng học sinh chưa trở lại lớp học diễn ra khá nhiều, trong đó tập trung chủ yếu ở các khối lớp mầm non, tiểu học và trung học cơ sở.
Bệnh lao, phổi có mức độ nguy hiểm không cao, nhưng nguy cơ lây nhiễm và khó kiểm soát tại cộng đồng lại tương đối phức tạp. Một phần do nhận thức của người bệnh chưa cao, công tác kiểm soát tại cơ sở y tế chưa được chú trọng. Chính vì vậy, nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh và truyền thông tại cộng đồng là cần thiết để thu hút lượng bệnh nhân đến khám, điều trị tại các cơ sở y tế, đồng thời góp phần chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho người dân và kiểm soát bệnh lao, phổi ngoài cộng đồng.
Từ năm 2016, tổ chức Aide et Action (viết tắt là tổ chức AEA) đã phối hợp với tổ chức CISDOMA thực hiện Dự án “Tăng cường chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ em DTTS tại Lai Châu”. Dự án tập trung chủ yếu vào dạy song ngữ dựa trên tiếng mẹ đẻ, qua đó, đã giúp các em nhỏ hiểu và nắm được bài giải tốt hơn, tạo điều kiện nâng cao chất lượng giáo dục tại những vùng khó khăn và giúp các em nhỏ có hứng thú đến lớp đến trường hơn.
Dịp Tết Nguyên đán vừa qua, nhiều người dân ở các tỉnh Khánh Hòa, Đăk Lăk đã dùng đủ các loại rượu ngâm động-thực vật để tẩm bổ với mong muốn có sức khỏe dẻo dai. Vậy nhưng, ghi nhận từ nhiều cơ sở y tế cho thấy, một số người dùng vô tội vạ đã phải đi viện cấp cứu.
6h sáng, ngoài trời đang 12 độ, sương mù vẫn ngập tràn trên sân của điểm trường Po Mậu. Như thường nhật, trong cơn ngái ngủ của những cô cậu học trò, là tiếng các cô giáo gõ cửa phòng, đánh thức từng đứa dậy đánh răng, ăn sáng rồi chuẩn bị vào học. Một ngày mới như bao ngày khác bắt đầu như thế với cô trò ở Co Mạ.
Với chế độ, chính sách hỗ trợ học tập cùng sự chăm lo của giáo viên, các trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) được xem là “ngôi nhà thứ hai” của học sinh DTTS. Trước khi nghỉ về đón Tết Nguyên đán cùng gia đình, các em còn nhận được lãnh đạo Đảng, Nhà nước, chính quyền địa phương các cấp quan tâm thăm hỏi, động viên, tặng quà…
Huyện vùng cao Mường Chà, tỉnh Điện Biên từ lâu bị liệt vào danh sách địa bàn trọng điểm về ma túy và HIV/AIDS. Ở đây không khó để “điểm danh” những bản làng nghèo xác xơ, những gia đình tiều tụy và những con người quặt quẹo, thiếu sức sống vì “cơn bão” HIV quét qua.
Mặc dù là một trong những tỉnh còn khó khăn nhất cả nước, nhưng những năm qua, tỉnh Hà Giang rất chú trọng đến việc gìn giữ bản sắc văn hóa các dân tộc và có những cách làm hiệu quả. Từ năm 2016, tỉnh ban hành Đề án Giáo dục kỹ năng sống và văn hóa truyền thống (VHTT) các DTTS cho học sinh phổ thông, giai đoạn 2016-2020. Đề án không chỉ giúp bảo tồn các giá trị VHTT mà còn thúc đẩy tinh thần đoàn kết của cộng đồng các dân tộc trong tỉnh.