Đặc sản ẩm thực đã và đang là nguồn thu đáng kể cho nhiều gia đình vùng cao, đồng thời đóng góp vào sự phát triển kinh tế-xã hội chung của địa phương. Điều quan trọng nhất hiện nay là làm thế nào để đặc sản ẩm thực vùng cao vừa nâng cao giá trị kinh tế, vừa quảng bá được văn hóa truyền thống của các dân tộc.
Những năm qua, công tác dân vận ở vùng đồng bào DTTS tỉnh Tuyên Quang đạt được nhiều kết quả tích cực.
Nhân dịp 43 năm giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4); Báo Dân tộc và Phát triển xin gửi đến bạn đọc loạt bài về sự hồi sinh, phát triển của những vùng đất từng oằn mình đau thương trong bom đạn chiến tranh.
Những năm qua, tại các tỉnh khu vực Duyên hải miền Trung đã triển khai thực hiện nhiều chính sách quan tâm động viên, khích lệ những Người có uy tín. Từ đó, họ đã có nhiều đóng góp trong việc giữ bình yên cho thôn làng, vận động bà con từ bỏ hủ tục, cùng nhau phát triển kinh tế.
Đã 10 năm kể từ ngày Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1668/QĐ- TTg (ngày 17/11/2008) lấy ngày 19/4 là Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam, Quyết định này có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao nhận thức bảo tồn các giá trị văn hóa trong đời sống của đồng bào các dân tộc.
Nhận thức được ý nghĩa to lớn của việc bảo tồn, phát huy các di sản văn hóa trong cộng đồng, những năm qua, đội ngũ nghệ nhân tại các thôn bản đã có vai trò rất quan trọng trong việc sưu tầm, gìn giữ và trao truyền những bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc mình.
Ngày văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2018 đang diễn ra tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).
Hỏi: Tôi là người dân tộc Kinh, vợ là dân tộc Nùng. Trước đây, tôi làm khai sinh cho con theo dân tộc Kinh, nay được biết Nhà nước có chính sách cho phép thay đổi dân tộc cho con theo mẹ. Vậy, tôi cần đến cơ quan nào, thủ tục giải quyết ra sao?
Từ ngày 19-22/4/2018, tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) diễn ra các hoạt động chào mừng Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam (19/4) và Tổng kết 10 năm thực hiện Quyết định số 1668/QĐ-TTg ngày 17/11/2008 của Thủ tướng Chính phủ về "Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam".
Thời gian qua, Phú Yên đã vận dụng linh hoạt các chính sách dân tộc như, Chương trình 135, xây dựng nông thôn mới, 30a để giúp các xã, thôn, buôn đặc biệt khó khăn của tỉnh giảm được tỷ lệ hộ nghèo, nâng cao mức sống người dân.
Xa quê, lập nghiệp trên vùng đất mới hơn nửa thế kỷ, nhưng cộng đồng người Mường ở xã Hòa Thắng, TP. Buôn Ma Thuột (Đăk Lăk) vẫn lưu giữ nhiều bản sắc phong tục, tập quán, lễ nghi truyền thống của tổ tiên. Nổi bật là các thế hệ phụ nữ Mường nỗ lực bảo tồn để tiếng chiêng Mường mãi ngân vang.
Đến thôn Phi Jút, xã Đạ R’sal, huyện Đam Rông (Lâm Đồng) chúng tôi cảm nhận một vùng quê yên bình đang đổi thay từng ngày. Đường vào thôn sạch sẽ, thông thoáng, với nhiều căn nhà trị giá tiền tỷ mọc lên, hộ khá giàu ngày càng tăng…
Quảng Ngãi có 6 huyện miền núi với 3 dân tộc thiểu số Hrê, Cor, Ca dong, sống chủ yếu ở các huyện Sơn Tây, Sơn Hà, Trà Bồng, Ba Tơ, Tây Trà và Minh Long. Những năm qua, văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc nơi đây luôn đứng trước nguy cơ bị mai một. Tuy nhiên, đáng mừng là vẫn có những người con của buôn làng nặng lòng với việc lưu giữ giá trị truyền thống của dân tộc mình.
Là tỉnh vùng cao biên giới, nhưng thời gian qua, tỉnh Lào Cai đã tập trung mọi nguồn lực xây dựng cơ sở vật chất cho ngành Giáo dục, trong đó có nhà ở bán trú và nhà công vụ cho giáo viên. Hết năm 2017, Lào Cai là địa phương đầu tiên trong cả nước hoàn thành 100% nhà bán trú và nhà công vụ được xây dựng kiên cố.
Sáng 28/3, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc (UBDT) tổ chức Hội nghị Sơ kết 1 năm thực hiện Quyết định 59/QĐ-TTg ngày 16/01/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc Cấp một số ấn phẩm báo, tạp chí cho vùng DTTS và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn. Tham dự Hội nghị có đại diện các báo, tạp chí thực hiện Quyết định 59; đại diện một số bộ ngành và một số vụ, đơn vị của UBDT. Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Nông Quốc Tuấn chủ trì Hội nghị.
Hỏi: Tôi là doanh nhân người DTTS, có uy tín, có điều kiện kinh tế, thường làm từ thiện và giúp đỡ đồng bào DTTS nghèo ở địa phương. Xin hỏi trường hợp của tôi có thuộc đối tượng được xem xét, bình chọn làm Người có uy tín không? Để được lựa chọn là Người có uy tín, cần phải đáp ứng những tiêu chí nào?
Ngày 22/3, Ban Dân tộc tỉnh Bạc Liêu tổ chức tuyên dương 100 hộ đồng bào dân tộc Khmer vượt khó, vươn lên thoát nghèo bền vững. Dịp này, Hội Bảo trợ người nghèo Tây Nam bộ và Quỹ Tấm lòng Việt Đài Truyền hình Việt Nam đã tặng nhà tình thương cho 90 hộ nghèo đồng bào dân tộc Khmer trên địa bàn.
Nhiều thập kỷ qua, khu vực miền Trung và Tây Nguyên đã tiến hành xây dựng nhiều công trình thủy lợi, thủy điện. Bên cạnh lợi ích về kinh tế, việc xây dựng các công trình này đã làm ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân, với phần lớn là đồng bào dân tộc thiểu số. Trong khi đó, chính sách di dân, tái định cư các công trình thủy lợi, thủy điện dù được quan tâm nhưng vẫn tồn tại nhiều khó khăn, bất cập.
Hỏi: Tôi là Nguyễn Văn Sơn, dân tộc Kinh, là cán bộ huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu đã nghỉ hưu, có uy tín với bà con ở địa phương. Được biết, Nhà nước mới sửa đổi chính sách đối với Người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số, xin hỏi người Kinh có thuộc diện được bình chọn là Người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số không?
Từ năm 2017, Viện Chiến lược và Chính sách Dân tộc (thuộc Học viện Dân tộc, Ủy ban Dân tộc) được giao triển khai Dự án “Phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mô hình giảm nghèo trên địa bàn các xã, thôn thuộc Chương trình 135 tại Tuyên Quang và Bắc Giang” (gọi tắt là Dự án). Dự án được thực hiện trong 3 năm (2017-2019), với mô hình trồng bưởi Diễn hữu cơ. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã trao đổi với Tiến sĩ Nguyễn Hồng Vĩ, Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách Dân tộc xung quanh dự án này.