Sắc màu 54 -
Lê Hường - Phạm Trọng -
10:25, 17/07/2023 Hơn 20 năm qua, tính từ khi các hộ dân tộc Tày, Nùng từ các tỉnh phía miền núi Bắc vào lập nghiệp ở xã Đắk Drông, huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông, dù cuộc sống những năm tháng ban đầu còn khó khăn, song bà con vẫn lưu giữ những nét đẹp văn hóa độc đáo của dân tộc. Để rồi, khi cuộc sống đã ngày một khá lên, những điệu then, đàn tính lại được ngân vang, hòa quyện vào bức tranh văn hóa các dân tộc trên quê hương mới.
Ban Tổ chức xây dựng 10 mô hình câu lạc bộ (CLB) sinh hoạt văn hóa dân gian truyền thống cho đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn năm 2023 tổ chức báo cáo kết quả xây dựng mô hình và ra mắt thành lập CLB sinh hoạt văn hóa dân gian dân tộc Tày, Nùng các thôn xã Bằng Hữu, huyện Chi Lăng.
Ẩm thực -
Nguyễn Thế Lượng -
09:31, 08/04/2023 Vùng đất Bảo Yên (Lào Cai) thơ mộng và hữu tình từ lâu nổi tiếng với những món ẩm thực đậm đà dư vị và mang đậm bản sắc văn hóa của đồng bào các DTTS sinh sống trên địa bàn. Trong đó, có món ăn chế biến từ bắp bi lam (hoa chuối rừng) trong ống lam (mác pi lam). Khi ăn món ăn này, thực khách có cảm giác như đang thưởng thức tất cả hương vị của núi rừng, sông suối, sự cần cù thơm thảo và hiếu khách của đồng bào Tày nơi đây.
Ở Xứ Lạng, múa sư tử mèo không chỉ thể hiện nét đẹp văn hóa dân tộc, mà còn mang ý nghĩa trong đời sống tinh thần, thể hiện khát vọng về sự may mắn, sung túc của người dân. HIện nay, nhắc đến múa sư tử mèo, là nhắc tới nghệ nhân Hoàng Choóng (sinh năm 1945), xã Mai Pha, Tp. Lạng Sơn. Ông là một trong những người có công giữ gìn và sáng tạo những đạo cụ, sản phẩm thủ công truyền thống, góp phần vào việc lưu truyền những điệu múa sư tử mèo dân gian ở xứ Lạng
Với quan điểm: Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm và bền vững, tập trung cho các xã, thôn, bản khó khăn nhất; giải quyết những vấn đề bức xúc, cấp bách nhất; ưu tiên hỗ trợ hộ nghèo, nhóm DTTS khó khăn nhất, tỉnh Hà Giang đang từng bước khơi mạch nguồn phát triển bền vững vùng đồng bào DTTS.
Trong 2 ngày 11 và 12/2, tại xã Lương Mông, huyện Ba Chẽ (Quảng Ninh) đã diễn ra Lễ hội Lồng Tồng 2023. Lễ hội mang nét quy tụ những sắc thái văn hóa đặc trưng nhất của đồng bào dân tộc Tày nơi đây.
Hàng năm, vào dịp rằm tháng Giêng, xã Ea Tam, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk lại tổ chức Lễ hội Văn hóa dân gian Việt Bắc. Đây là hoạt động mang đậm bản sắc không gian văn hóa Việt Bắc mà đồng bào các dân tộc phía Bắc lưu giữ, phát huy trên mảnh đất Tây Nguyên.
Ngày 5/2, tại Nhà văn hóa dân tộc Tày, xã Phong Dụ, huyện Tiên Yên (Quảng Ninh) đã diễn ra Ngày hội Văn hóa, Thể thao dân tộc Tày huyện Tiên Yên năm 2023 (Lễ hội đình Đồng Đình).
Lục Ngạn (Bắc Giang) là “thủ phủ trái cây” ở miền Bắc với nhiều loại trái ngọt nức tiếng. Nơi đây còn được biết đến là nơi lưu giữ những điệu then say đắm lòng người, để rồi những ai khi đặt chân đến luôn vấn vương, xao xuyến.
Trên địa bàn tỉnh Cao Bằng có nhiều DTTS sinh sống từ rất lâu đời. Mỗi dân tộc có đời sống văn hóa riêng, độc đáo. Những nét văn hóa điển hình được thể hiện rất đa dạng qua cuộc sống thường nhật (ăn, mặc, ở, lao động sản xuất). Song, để nhận biết và phân biệt rõ nét từng dân tộc trong cộng đồng các DTTS chính là bộ trang phục truyền thống.
Media -
Trung Hậu -
15:37, 22/11/2022 Trong những năm vừa qua, cộng đồng dân tộc Tày trên địa bàn ở Xuân Giang vẫn giữ gìn và bảo tồn nguyên vẹn bí quyết làm men lá nấu rượu truyền thống từ xa xưa. Men lá được làm từ nhiều loại lá, rễ, cây dược liệu quý hiếm đã cho ra những mẻ rượu đậm chất núi rừng làm say đắm lòng người.
Sắc màu 54 -
Thiên An - Mỹ Dung -
06:06, 05/11/2022 Sáng 4/11, tại xã Lục Hồn, huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) đã diễn ra nghi lễ Mừng cơm mới Hội Mùa vàng Bình Liêu năm 2022. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi sự kiện của Tuần Văn hóa - Du lịch, Hội Mùa vàng Bình Liêu năm 2022.
Xã hội -
Trang Diệp -
10:12, 10/10/2022 Vùng đồng bào DTTS và miền núi với hàng nghìn thôn, bản có tỷ lệ người dân suy dinh dưỡng thấp còi khá cao. Để cải thiện tình hình này, từ hiệu quả mô hình nông nghiệp bảo đảm dinh dưỡng, các bộ, ngành và địa phương cần quan tâm nhân rộng, từ đó thúc đẩy thực hành đúng về dinh dưỡng cho người dân.
Gần 3 thập kỷ làm cán bộ thôn bản, bà Hà Thị Mỵ đã làm thơ, sáng tác các bài hát Then để lồng ghép chính sách, pháp luật, đặc biệt là các nội dung liên quan đến công tác dân tộc, chính sách dân tộc để tuyên truyền cho người dân. Ca từ dân giã, hóm hỉnh “dễ cuốn hút” khiến người nghe thích thú truyền tai nhau, nhờ đó hiệu quả công tác tuyên truyền được nhân lên nhiều lần.
Ngày 7/9 (tức ngày 12/8 âm lịch), tại khuôn viên Tượng đài Hoàng Văn Thụ, Tp. Lạng Sơn (tỉnh Lạng Sơn), Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật tỉnh phối hợp với Hội Bảo tồn dân ca tỉnh đã tổ chức chương trình giao lưu hát dân ca nhân dịp hội Háng Pỉnh. Chương trình năm nay thu hút gần 5.000 lượt người tham gia.
Cũng như nhiều dân tộc khác, dân tộc Tày có đời sống văn hóa phong phú với những câu tục ngữ, thành ngữ phản ánh nhận thức và quan niệm của nhân dân về lao động, về các hiện tượng thiên nhiên, về ứng xử, đạo đức… bằng ngôn ngữ hiện thực, súc tích, sinh động, giàu tính hình tượng. Kho tàng đó tiêu biểu cho lời ăn tiếng nói và là tài sản tinh thần chung của dân tộc Tày.
Phóng sự -
Giang Lam -
16:39, 19/08/2022 Ở cái tuổi thất thập, ông Lương Xuân Dán, thôn Đức Uy, xã Trung Sơn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang vẫn giữ được nét duyên dáng, say sưa như chàng trai Tày tuổi đôi mươi đánh đàn, hát những bản tình ca tặng nàng sơn nữ. Ông còn khiến chúng tôi từ ngạc nhiên đến cảm phục khi lần lượt chơi thuần thục 15 nhạc cụ dân tộc. Và tài năng của “nghệ sĩ” Xuân Dán không chỉ dừng lại ở lĩnh vực âm nhạc.
Phóng sự -
Giang Lam -
08:28, 01/08/2022 Ánh mắt Nghệ sỹ ưu tú Vương Vình (dân tộc Tày) rạng rỡ, khuôn mặt lộ rõ niềm vui khi nghe chúng tôi nói về âm nhạc. Sau 3 lần tai biến nặng, có lúc bất lực tưởng như bỏ lại đằng sau tất cả, di chứng khá nặng nề khi không nói được, đi lại khó khăn. Vậy mà sau những biến cố, giờ đây ông vẫn đều đặn sáng tác nhạc, có tác phẩm đăng báo, đoạt giải trung ương. Bạn bè vẫn qua lại động viên, gọi đó là “kỳ tích” thế nhưng tôi hiểu sức mạnh đó được khơi nguồn từ đâu…!
Nhiều thế hệ học sinh, giáo viên huyện Lục Yên ( Yên Bái) đều biết đến một giáo viên giàu nghị lực, vượt qua các khó khăn về thể chất, được ghi nhận là Nhà giáo Ưu tú. Đó là cô giáo Nông Thị Việt Nhung, giáo viên người dân tộc Tày, tận tụy cống hiến cả cuộc đời cho sự nghiệp trồng người ở miền núi.
Từ ngày 30/5 đến 2/6, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch sẽ phối hợp với Sở VHTTDL Hà Giang tổ chức Lớp tập huấn về truyền dạy và bảo tồn nghề thủ công đan lát truyền thống đối với dân tộc Tày tại Vị Xuyên, Hà Giang, năm 2022. Lớp học có sự tham gia của 70 học viên là các nghệ nhân trưởng thôn, bản, Người có uy tín, người có tay nghề cao trong việc thực hành các kỹ thuật đan lát truyền thống của dân tộc Tày.