Củ hành tím là sản phẩm đặc trưng của bà con vùng Vĩnh Châu (Sóc Trăng), từ lâu nổi tiếng bởi chất lượng thơm ngon mà khó vùng đất trồng nào sánh được. Tuy nhiên, phần lớn người trồng hành vẫn phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên, giá cả thị trường biến động nên không ít lần, chính quyền địa phương đã kêu gọi người dân và doanh nghiệp hỗ trợ giải cứu. Trăn trở với những khó khăn của người nông dân, chị Phạm Thị Mới, chủ doanh nghiệp Cô Mới ở TP. Sóc Trăng đã suy nghĩ cho ra đời sản phẩm mứt hành tím vô cùng độc đáo.
UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Kế hoạch đào tạo nghề cho người lao động vùng đồng bào DTTS và miền núi tỉnh Bắc Giang, giai đoạn 2022 - 2025.
Sáng ngày 28/3, tại Hà Nội, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (LĐTBXH), Ủy ban quốc gia về thanh niên Việt Nam phối hợp tổ chức họp báo thông tin về Diễn đàn chính sách quốc gia đối với thanh niên năm 2022 với chủ đề "Đào tạo nghề cho thanh niên".
Dân tộc Gia Rai là một trong những cư dân sớm có mặt trên vùng đất Tây Nguyên. Người Gia Rai có nhiều nghề truyền thống độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa đặc trưng như thổ cẩm, nghề nấu rượu cần, hay như nghề đan lát truyền thống, tạo ra các sản phẩm sắc sảo, bền chắc như gùi, nia…, rất hữu ích trong cuộc sống hàng ngày.
UBND tỉnh Nghệ An vừa ban hành Kế hoạch thực hiện Đề án 14 ngày 25/1/2022 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về đào tạo, phát triển nhân lực có kỹ năng nghề trên địa bàn trong giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030.
Trong quá trình hội nhập và phát triển, đồng bào Chăm ở An Giang vẫn giữ được bản sắc văn hóa riêng của dân tộc mình, trong đó có nghề truyền thống và các làng nghề truyền thống hiện vẫn đang tồn tại và phát triển.
Sau hơn 3 năm triển khai, sản phẩm OCOP đang từng bước khẳng định giá trị và chất lượng trên thị trường, được người tiêu dùng đánh giá cao và sử dụng ngày càng nhiều hơn. Tuy nhiên, để sản phẩm OCOP phát triển và có chỗ đứng vững chắc trên thị trường, vẫn còn nhiều hạn chế cần phải khắc phục.
Ngành Dược được đánh giá là một trong những ngành nghề có cơ hội việc làm rộng mở, với mức thu nhập khá cao. Vậy học Dược ra làm gì? Cơ hội việc làm của ngành Dược hiện nay có còn nhiều không? Hãy lắng nghe những chia sẻ từ anh Phùng Công Sơn – Pharma360.vn ngay dưới đây.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 15/2022/TT-BTC quy định quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025.
Từ nghề bắt ốc len, hàu, cáy dưới những tán rừng ngập mặn đã giúp nhiều hộ dân trên địa bàn các huyện Nga Sơn, Hậu Lộc (Thanh Hóa) có thêm thu nhập. Đây được xem là công việc có nguồn thu nhập đáng kể cho nhiều phụ nữ nghèo.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) ban hành Thông tư số 04/2022/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư số 35/2020/TT-BGDĐT quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, bổ nhiệm và xếp lương đối với viên chức giảng dạy trong các trường cao đẳng sư phạm công lập. Giảng viên đại học khi thi hoặc xét thăng hạng I, II, III sẽ chỉ cần 1 “chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên đại học”.
Festival Nghề truyền thống vùng miền sẽ diễn ra từ ngày 30/4 đến ngày 4/5/2022 với khoảng 250 đơn vị tham gia, bao gồm các đơn vị trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, các tỉnh miền Trung - Tây Nguyên và một số tỉnh thành trên cả nước.
Ngày 15/3, Trung tâm Dịch vụ việc làm TP. Cần Thơ phối hợp với các tỉnh, thành phố khu vực Nam sông Hậu - Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) - Đông Nam bộ tổ chức “Phiên Giao dịch việc làm trực tuyến khu vực Nam sông Hậu - ĐBSCL - Đông Nam bộ năm 2022”. Đây là hoạt động thường xuyên, hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động trong bối cảnh phục hồi sản xuất trong điều kiện bình thường mới.
Theo kế hoạch của UBND huyện Đạ Tẻh (Lâm Đồng) đề ra, năm 2022, địa phương tiến hành dạy nghề và giải quyết việc làm từ 300 - 400 lao động nông thôn.
Đó là nội dung được quy định tại Thông tư 12/2022/TT-BTC do Bộ Tài chính mới ban hành, hướng dẫn nội dung và mức chi từ ngân sách nhà nước để thực hiện nhiệm vụ xúc tiến, quảng bá và hỗ trợ phát triển du lịch của Quỹ hỗ trợ phát triển du lịch.
Đóng chân trên địa bàn xã Bàu Trâm, TP. Long Khánh (Đồng Nai), là nơi cư ngụ của đồng bào dân tộc Chơ Ro, Công ty TNHH MTV Liên Khanh do anh Nguyễn Công Thụy làm chủ đã góp phần tạo việc làm cho người lao động địa phương, đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của xã.
Khởi nghiệp thành công từ nguồn vốn hỗ trợ 20 triệu đồng của Huyện đoàn Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk, chàng trai khuyết tật người Ê Đê Y Phăng đã minh chứng nghị lực vượt lên số phận của mình.
Bản Hà Lệt, xã Tân Thành, huyện Hướng Hóa (tỉnh Quảng Trị) có 100% dân số là đồng bào dân tộc Bru Vân Kiều. Đời sống kinh tế của bà con phụ thuộc vào nương rẫy và một số ít diện tích trồng lúa nước. Những năm gần đây, vào mỗi mùa thu hoạch bông đót, bà con trong bản Hà Lệt đã có thu nhập khá, đây được xem là "lộc rừng" của bản.
Trong kho tàng văn hóa phong phú của người Dao tuyển ở Bản Mo, xã Xuân Hòa, huyện Bảo Yên (Lào Cai) có nghề trồng bông dệt vải. Nghề truyền thống này không chỉ giúp bà con có những bộ trang phục đẹp, mà còn là nét văn hóa đặc sắc vẫn đang được bà con bảo tồn và phát huy.
Ngay từ đầu năm Nhâm Dần 2022, để phục hồi sản xuất sau dịch bệnh Covid-19, nhiều doanh nghiệp ở các tỉnh phía Bắc tập trung mở rộng sản xuất, tăng tốc bảo đảm đơn hàng. Theo đó, nhu cầu tuyển dụng lao động cũng tăng hơn so với mọi năm...