Kinh tế -
Minh Thu -
17:00, 08/07/2024 Thực hiện Kế hoạch phát triển cây dược liệu giai đoạn 2021 - 2025 gắn liền với nguồn lực của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Thừa Thiên Huế đã quy hoạch trên 300ha vùng trồng dược liệu, tập trung tại các xã Quảng Nhâm, A Roàng, Hồng Bắc thuộc huyện A Lưới, từ đó, mở hướng đi mới trong phát triển kinh tế ở huyện vùng cao này.
Trong vài năm trở lại đây, phát triển trồng cây dược liệu được xem là một trong những hướng thoát nghèo bền vững của nhiều hộ dân vùng đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
Kinh tế -
T.Nhân-H.Trường -
08:35, 12/05/2024 Thực hiện Nghị quyết số 09 của HĐND tỉnh Quảng Nam về cơ chế khuyến khích bảo tồn và phát triển sâm Ngọc Linh và cây dược liệu khác trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2022 – 2025, huyện Tây Giang đã hỗ trợ cho 5 xã vùng cao trồng được 18 ha dược liệu các loại.
Huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai là một trong những huyện nghèo của cả nước với hơn 84% dân số là đồng bào DTTS, trong đó chủ yếu là đồng bào dân tộc Mông. Nếu như trước đây, cuộc sống của bà con chủ yếu dựa vào cây lúa, cây ngô, thì từ khi cây dược liệu xuất hiện đã làm thay đổi diện mạo nơi đây.
Là một trong 8 vùng trồng dược liệu có thế mạnh của Việt Nam, tỉnh Lào Cai cũng đặt mục tiêu đến năm 2030 đưa cây dược liệu trở thành cây chủ lực trong phát triển nông nghiệp. Theo đó, nguồn lực từ tiểu dự án 2 thuộc Dự án 3, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) có vai trò quan trọng để thực hiện mục tiêu này. Tuy nhiên, sau 3 năm triển khai tiểu dự án, đến nay trên địa bàn tỉnh chưa giải ngân được nguồn vốn hỗ trợ này.
Kinh tế -
T.Nhân - H.Trường -
11:07, 27/06/2024 Ngày 26/6, UBND tỉnh Quảng Nam đã quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án khoanh nuôi, trồng bảo tồn chủ động để bảo tồn gen và cung cấp vật liệu nhân giống các cây dược liệu khác tại huyện Nam Trà My.
Mường Tè là huyện biên giới khó khăn nhất của tỉnh Lai Châu. Toàn huyện có 13 dân tộc sinh sống, với trên 90% đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Huyện có 14 xã thì có đến 11 xã thuộc diện đặc biệt khó khăn, trình độ dân trí của một bộ phận đồng bào DTTS còn hạn chế... Những năm qua, để phát triển kinh tế vùng đồng bào DTTS, Mường Tè đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, phát huy sức mạnh toàn dân và tận dụng hiệu quả nguồn lực hỗ trợ từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình MTQG 1719).
Tin tức -
Thu Thảo -
15:47, 25/07/2023 Ngày 25/7, tại Tp. Sầm Sơn (Thanh Hóa) Liên minh Hợp tác xã (HTX) Việt Nam tổ chức Diễn đàn kinh tế Dược liệu Việt Nam - Thế mạnh của kinh tế tập thể, HTX. Diễn đàn có sự tham gia chủ trì của đại diện Bộ Y tế, Ủy ban dân tộc, Ban Tuyên giáo Trung ương, UBND tỉnh Thanh Hóa. Cùng với đó là các đại biểu đến từ các tổ chức Xúc tiến thương mại quốc tế, các doanh nghiệp dược của Việt Nam và gần 100 HTX dược liệu từ 63 tỉnh thành trong nước tham gia trưng bày triển lãm sản phẩm làm thành chủ đề: Con đường Dược liệu Việt - Kho báu xanh.
Kinh tế -
Thuỳ Anh -
22:13, 08/07/2023 Ngày 7/7/2023, tại tỉnh Lai Châu, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia kết hợp với Sở Nông nghiệp Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lai Châu tổ chức Diễn đàn khuyến nông và nông nghiệp với chủ đề “Giải pháp phát triển dược liệu theo chuỗi giá trị gắn với du lịch sinh thái”.
37 tuổi đời, anh Hồ Văn Một đã có nhiều năm làm Bí thư Chi bộ, Người có uy tín ở bản Chùa, xã Cam Tuyền, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị. Anh Một là người đi đầu trong phong trào phát triển kinh tế và là người đầu tiên đưa cây dược liệu về bản Chùa để trồng, rồi nhân rộng, mở ra hướng thoát nghèo bền vững cho bà con.
Nhằm phát huy lợi thế điều kiện tự nhiên phù hợp để trồng các loại cây dược liệu, những năm gần đây, huyện Đăk Glei (Kon Tum) đã khuyến khích, hỗ trợ người dân trồng cây dược liệu theo hướng hàng hóa, góp phần nâng cao thu nhập cũng như nâng cao giá trị trên một đơn vị diện tích đất canh tác.
Media -
Trọng Bảo -
22:02, 02/10/2023 Những năm gần đây, nhu cầu sử dụng các sản phẩm dược liệu chăm sóc sức khỏe có xu hướng gia tăng. Nhiều sản phẩm dược liệu vùng cao được người dùng đánh giá là tốt cho sức khỏe. Nắm bắt được tiềm năng này, tại Lào Cai, đã xuất hiện nhiều mô hình liên kết giữa người dân và doanh nghiệp để thực hiện việc chế biến sâu dược liệu. Đặc biệt, các doanh nghiệp đã mạnh dạn đầu tư dây chuyền, hệ thống máy móc, công nghệ, nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng, phù hợp với thị hiếu của người dùng; góp phần nâng cao giá trị cây dược liệu, cải thiện thu nhập cho người dân vùng cao…
Media -
Quỳnh Trâm -
00:34, 05/05/2023 Theo số liệu thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa, toàn tỉnh hiện có gần 1.000 loài cây dược liệu. Trong đó có khoảng 20 loài dược liệu quý và chủ yếu tập trung tại các huyện miền núi như: Ba kích, đinh lăng, củ mài, hòe, hương nhu trắng, ích mẫu, quế, sa nhân, huyền sâm, xuyên tâm liên, nghệ vàng, cà gai leo… Hiện trồng cây dược liệu đã và đang mở ra hướng đi mới, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao thu nhập, giúp đồng bào vùng cao phát triển kinh tế.
Kinh tế -
T.Nhân -
07:10, 16/05/2023 UBND tỉnh Quảng Nam vừa phê duyệt phương án “Xây dựng mô hình trồng một số loài cây dược liệu có giá trị kinh tế trên địa bàn huyện Bắc Trà My”.
Kinh tế -
Trọng Bảo -
09:54, 28/03/2023 Thông tin từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai cho biết, năm 2023 tỉnh sẽ trồng mới 890 ha cây dược liệu.
Kinh tế -
Trọng Bảo -
14:30, 29/03/2023 Thực tế cho thấy, để nâng cao giá trị cây dược liệu thì chế biến sâu chính là giải pháp căn cơ nhất. Tuy nhiên, hiện nay, việc chế biến sâu các sản phẩm từ dược liệu vẫn còn nhiều hạn chế, đòi hỏi tỉnh Lào Cai cần tiếp tục có những cơ chế, chính sách phù hợp. Có như vậy mới khai thác hết tiềm năng, thế mạnh và giá trị từ loại cây trồng này.
Kinh tế -
Phạm Nguyên -
09:39, 03/01/2023 Với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp để phát triển các loại cây dược liệu, những năm qua, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum đã lồng ghép nhiều chương trình, dự án hỗ trợ của Nhà nước để hỗ trợ đồng bào DTTS phát triển các loại cây dược liệu. Nhờ đó, đồng bào DTTS có nguồn thu nhập ổn định, từng bước vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng.
Khai thác tiềm năng, lợi thế và liên kết trồng cây dược liệu dưới tán rừng, tạo ra chuỗi giá trị đã và đang mở ra hướng đi mới trên địa bàn tỉnh Điện Biên, góp phần chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao giá trị kinh tế cho người dân.
Kinh tế -
Khánh Ngân -
21:11, 12/05/2023 Giai đoạn 2022 - 2026, tỉnh Quảng Trị đầu tư hơn 52 tỷ đồng để thực hiện đề án Khuyến khích phát triển dược liệu gắn với chương trình “Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP), tập trung phát triển ở 5 huyện: Hướng Hóa, Đakrông, Cam Lộ, Gio Linh, Vĩnh Linh. Một tín hiệu vui, từ chủ trương này, nhiều sản phẩm dược liệu đang từng bước vươn ra thị trường thế giới.
Kinh tế -
Trọng Bảo -
11:22, 24/03/2023 Trồng cây dược liệu là hướng đi mới mở ra cơ hội đem lại thu nhập cho đồng bào DTTS và miền núi. Tại tỉnh Lào Cai, để nâng cao giá trị cho cây dược liệu, tỉnh đã có nhiều giải pháp hỗ trợ người dân. Tuy nhiên, nếu chỉ hỗ trợ, sản xuất cung cấp sản phẩm thô thì chưa giải quyết được vấn đề.