Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: Cây dược liệu

"Lộc rừng" ở lưng trời Tây Bắc: Phát triển cây dược liệu quý tạo sinh kế bền vững (Bài 2)

Kinh tế - Thuỳ Anh - 06:30, 20/12/2022
Cùng với sâm Ngọc Linh và một số loài sâm quý khác ở Việt Nam, tỉnh Lai Châu đã chủ trương đưa sâm Lai Châu trở thành một trong những cây dược liệu quý, chủ lực trong phát triển kinh tế, nhằm tạo sinh kế bền vững cho Nhân dân. Theo đó, tỉnh Lai Châu cũng đã triển khai đề tài, hình thành đề án phát triển nhóm cây dược liệu giai đoạn 2020 – 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Cộng sinh với rừng

Cộng sinh với rừng

Kinh tế - Vân Khánh - 15:00, 18/11/2022
Lâm nghiệp trong xã hội hiện đại không chỉ là khai thác đơn giá trị, mà cần phát triển theo hướng bền vững, khai thác đa giá trị, cộng sinh với rừng.
Sâm Lai Châu thu hút nhiều nhà đầu tư tại hội nghị xúc tiến đầu tư

Sâm Lai Châu thu hút nhiều nhà đầu tư tại hội nghị xúc tiến đầu tư

Tin tức - Thùy Anh - 23:31, 12/11/2022
Ngày 12/11, trong khuôn khổ Hội chợ Sâm Lai Châu 2022, tỉnh Lai Châu tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư phát triển sâm Lai Châu với chủ đề "Nắm chắc thời cơ, vượt qua thách thức, khát vọng vươn xa".
Làm giàu từ sâm Ngọc Linh ở miền núi Quảng Nam

Làm giàu từ sâm Ngọc Linh ở miền núi Quảng Nam

Media - BDT - 12:35, 02/11/2022
Với điều kiện tự nhiên, khí hậu thổ nhưỡng phù hợp cho việc phát triển cây sâm Ngọc Linh. Từ nhiều năm qua được sự quan tâm của Nhà nước, tỉnh Quảng Nam đã đẩy mạnh việc bảo tồn và phát triểm sâm Ngọc Linh, đưa loại cây dược liệu quý hiếm này trở thành cây trồng chủ lực giúp đồng bào dân tộc thiểu số của địa phương thoát nghèo và vươn lên làm giàu.
Bộ Y tế: Khảo sát vùng trồng dược liệu quý tại huyện A Lưới

Bộ Y tế: Khảo sát vùng trồng dược liệu quý tại huyện A Lưới

Tin địa phương - Phương Ngọc - Minh Thu - 14:16, 17/10/2022
Đoàn công tác của Cục Y dược cổ truyền - Bộ Y tế do Phó Cục trưởng Trần Minh Ngọc làm trưởng đoàn vừa có chuyến khảo sát vùng trồng dược liệu quý thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 -2030, giai đoạn I: 2021 - 2025 (Chương trình MTQG) tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Doanh nhân trẻ giúp đồng bào DTTS thoát nghèo từ cây dược liệu

Doanh nhân trẻ giúp đồng bào DTTS thoát nghèo từ cây dược liệu

Doanh nhân dân tộc - Lý Dũng - 18:08, 30/06/2022
Xuất phát từ ý tưởng đầu tư trồng cây dược liệu, cung cấp nguyên liệu cho các cơ sở khám chữa bệnh Đông y, anh Hoàng Văn Luân, thôn Phiêng Bang, xã Văn Lang, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn đã thành lập Hợp tác xã Trồng và sản xuất dược liệu Bảo Châu (HTX Bảo Châu), xây dựng thành công chuỗi sản xuất khép kín từ cây dược liệu, tạo động lực phát triển HTX và góp phần giúp đồng bào thoát nghèo.
Bảo tồn cây dược liệu, tạo sinh kế cho đồng bào Ba Na

Bảo tồn cây dược liệu, tạo sinh kế cho đồng bào Ba Na

Kinh tế - Thành Nhân - 08:48, 26/04/2022
Nằm trên độ cao hơn 1.000 m so với mặt nước biển, xã vùng cao An Toàn, huyện An Lão (Bình Định) được xem là “thủ phủ” cây dược liệu của tỉnh Bình Định, với nhiều loại cây thuốc quý như: ba kích tím, hà thủ ô đỏ, đảng sâm, chè dây... Nhờ dự án bảo tồn, phát huy giá trị cây bản địa đã mở ra hy vọng giúp bà con dân tộc Ba Na có cuộc sống ấm no, phát triển bền vững hơn.
Sơn La trồng thành công “quốc bảo” sâm Ngọc Linh

Sơn La trồng thành công “quốc bảo” sâm Ngọc Linh

Khoa học - Công nghệ - PV - 09:15, 07/12/2021
Sâm Ngọc Linh, một loại dược liệu quý được coi là cây “quốc bảo” trồng nhiều tại 2 tỉnh Quảng Nam và Kon Tum. Không ít người đã đầu tư tiền của để mang loại dược liệu quý này trồng tại các tỉnh nhưng đều thất bại. Vậy mà tại Sơn La, loại dược liệu quý này đã được trồng thành công không chỉ bằng cây giống mà còn thành công bằng gieo từ hạt.
Phát triển tiềm năng cây dược liệu ở Chư Sê

Phát triển tiềm năng cây dược liệu ở Chư Sê

Kinh tế - Thùy Dung - 11:24, 05/09/2021
Nhận thấy cây dược liệu cho hiệu quả cao, phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng, huyện Chư Sê (Gia Lai) đã tập trung đẩy mạnh, phát triển cây dược liệu nhằm giúp người dân tìm được hướng đi mới, giải quyết vấn đề việc làm và chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Đồng thời, hướng đến xây dựng trung tâm dược liệu của tỉnh vào năm 2025.
Xứng đáng là người đại biểu dân cử

Xứng đáng là người đại biểu dân cử

Gương sáng - Tráng Xuân Cường - 17:02, 20/05/2021
Là người con dân tộc Mông của xã vùng cao Tả Văn Chư, huyện Bắc Hà (Lào Cai), anh Tráng Seo Sảng, Chủ tịch Hội Nông dân kiêm đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND) xã đã luôn nêu cao tinh thần gương mẫu, đi đầu trong phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, giúp đồng bào Mông thoát nghèo bền vững.
Phát triển cây

Phát triển cây "Quốc bảo"

Kinh tế - Khánh Nguyên - 11:34, 12/04/2021
Cùng với “nói không” với sâm giả, sâm kém chất lượng, chính quyền và người dân Quảng Nam đang rất quan tâm đén vấn đề hỗ trợ phát triển, nâng cao giá trị và đặc biệt là bảo tồn nguồn gen gốc sâm Ngọc Linh.
Bảo tồn và phát triển cây dược liệu ma-gang ở vùng núi Quảng Ngãi

Bảo tồn và phát triển cây dược liệu ma-gang ở vùng núi Quảng Ngãi

Vườn thuốc quanh ta - Nguyễn Trang - 15:46, 30/03/2021
Từ năm 2018 đến nay, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Ngãi, Viện Sinh học Nhiệt đới cùng Ban Dân tộc tỉnh Quảng Ngãi, Trường Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh đã tiến hành điều tra hiện trạng và giá trị nguồn dược liệu ma-gang (loại cây dược liệu họ gừng, cách gọi khác là gừng gió) trong vùng đồng bào dân tộc và ngành Y học cổ truyền tỉnh Quảng Ngãi, từ đó làm cơ sở quản lý, sử dụng, bảo tồn và phát triển bền vững loại cây này.
Triển vọng phát triển cây dược liệu trên cao nguyên Bắc Hà

Triển vọng phát triển cây dược liệu trên cao nguyên Bắc Hà

Kinh tế - Khuất Linh - 13:53, 12/03/2021
Đồng bào dân tộc Mông ở huyện vùng cao Bắc Hà (tỉnh Lào Cai) vừa có thêm vụ thu hoạch cây dược liệu thắng lợi, tạo đà để huyện thực hiện kế hoạch mở rộng diện tích lên đến 100ha. Bằng sự nỗ lực từ phía chính quyền và mỗi người dân đã và đang mở ra những tiền đề quan trọng cho việc phát triển cây dược liệu trên cao nguyên Bắc Hà, góp phần giảm nghèo bền vững cho người dân.
Cây dược liệu với sự phát triển vùng DTTS Kon Tum

Cây dược liệu với sự phát triển vùng DTTS Kon Tum

Kinh tế - Nguyên Hà - Lê Hường - 22:00, 28/01/2021
Tỉnh Kon Tum hiện có 853 loài thực vật có khả năng sử dụng làm thuốc, trong đó có các loại cây thuốc quý có giá trị kinh tế cao như: Sâm Ngọc Linh, đảng sâm, đương quy, ngũ vị tử, đinh lăng, nhân sâm, lan kim tuyến… Chính vì vậy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum đã xác định, phát triển cây dược liệu thành ngành kinh tế mũi nhọn, đưa Kon Tum trở thành vùng dược liệu trọng điểm của khu vực và cả nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Đánh thức tiềm năng đất đai từ trồng cây dược liệu

Đánh thức tiềm năng đất đai từ trồng cây dược liệu

Kinh tế - Trọng Bảo - 16:49, 13/01/2021
Phát huy lợi thế đất đai, khí hậu, thời gian qua, huyện Si Ma Cai (tỉnh Lào Cai) đã đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng; trong đó chú trọng phát triển cây dược liệu để nâng cao thu nhập cho người dân.
Bài thuốc chữa bệnh từ cây khôi nhung (lá khôi tía)

Bài thuốc chữa bệnh từ cây khôi nhung (lá khôi tía)

Vườn thuốc quanh ta - Như Ý - 10:53, 24/12/2020
Lá khôi nhung hay còn gọi là lá khôi tía, lá khôi, cây đơn tướng quân, cây độc lực hoặc cây xăng sê...là dược liệu quý, vị chua, tính hàn, mọc hoang ở nhiều tỉnh thành trong cả nước. Cây dược liệu này được người dân dùng trong chữa chứng viêm loét dạ dày tá tràng, dị ứng, nổi mề đay mẩn ngứa…Sau đây là một số bài thuốc dân gian hiệu quả mời bà con tham khảo.
Ứng dụng công nghệ để phát triển cây dược liệu

Ứng dụng công nghệ để phát triển cây dược liệu

Khoa học - Công nghệ - Khánh Nguyên - 10:08, 23/11/2020
Cùng với việc mở rộng quy mô sản xuất, hình thành các mô hình trồng cây dược liệu dưới tán rừng, huyện Nam Trà My (Quảng Nam) còn chú trọng đầu tư, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật (KH-KT), từng bước nâng cao chất lượng nguồn giống cũng như giá trị sản phẩm nông, lâm nghiệp cho người dân địa phương.
Dưới chân Pù Mát

Dưới chân Pù Mát

Kinh tế - Thanh Hải - 10:32, 26/10/2020
Pù Mát được biết đến không chỉ là Vườn quốc gia nằm ở phía Tây xứ Nghệ (Nghệ An). Nơi ấy, đã và đang nức tiếng với những sản phẩm cây dược liệu đạt tiêu chuẩn OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) 4 sao, trở thành một trong những sản phẩm chủ lực của huyện. Trong những thành quả đó, có ý tưởng của chàng trai trẻ Phan Xuân Diện, có sự lao động cần mẫn của đồng bào dân tộc Thái ở vùng đệm Pù Mát, huyện Con Cuông.
Hướng thoát nghèo ở Lùng Cải

Hướng thoát nghèo ở Lùng Cải

Kinh tế - Tráng Xuân Cường - 17:38, 15/02/2020
Thời gian qua, chủ trương đưa cây dược liệu đương quy và cây ăn quả ôn đới vào sản xuất trên địa bàn xã vùng cao Lùng Cải, huyện Bắc Hà (Lào Cai) mở ra hướng xóa nghèo bền vững, nâng cao đời sống đồng bào Mông địa phương.
Kỳ vọng thoát nghèo nhờ cây dược liệu

Kỳ vọng thoát nghèo nhờ cây dược liệu

Bạn của nhà nông - PV - 11:13, 13/06/2018
Trên địa bàn huyện Ðình Lập (Lạng Sơn) từ lâu đã có các loại cây dược liệu mọc tự nhiên dưới tán cây rừng. Do nhu cầu về dược liệu ngày càng tăng, việc khai thác nguồn cây dược liệu thường diễn ra bừa bãi, không chú ý đến khả năng tái sinh nên nhiều loại cây dược liệu có nguy cơ bị tuyệt chủng.