Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Bình Phước: Trao cần câu giúp đồng bào vùng DTTS thoát nghèo bền vững

Bình Phước: Trao cần câu giúp đồng bào vùng DTTS thoát nghèo bền vững

Chính sách dân tộc - Khánh Sơn - 11:13, 26/11/2023
Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), các huyện miền núi tỉnh Bình Phước đã sử dụng nguồn kinh phí được phân bổ để hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi, giúp nhiều hộ dân đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) có điều kiện phát triển kinh tế bền vững, vươn lên thoát nghèo.
Những vấn đề cấp bách của các dân tộc có khó khăn đặc thù: Tỷ lệ hộ nghèo cao, chất lượng dân số thấp ở dân tộc Mảng (Bài 5)

Những vấn đề cấp bách của các dân tộc có khó khăn đặc thù: Tỷ lệ hộ nghèo cao, chất lượng dân số thấp ở dân tộc Mảng (Bài 5)

Chính sách dân tộc - Cù Hương - Sỹ Hào - 11:06, 26/11/2023
Từ năm 2019 đến nay, dân số của đồng bào dân tộc Mảng đã có sự gia tăng đáng kể. Tuy nhiên, tỷ lệ hộ nghèo cao, các điều kiện sinh hoạt cơ bản còn thiếu thốn cùng với một số hủ tục còn tồn tại khiến mục tiêu nâng cao chất lượng dân số của dân tộc Mảng gặp rất nhiều khó khăn.
Chính sách hỗ trợ nghệ nhân gìn giữ và trao truyền di sản văn hóa: Thêm

Chính sách hỗ trợ nghệ nhân gìn giữ và trao truyền di sản văn hóa: Thêm "động lực" mới cho nghệ nhân (Bài 2)

Chính sách dân tộc - Ngọc Thu - 11:01, 26/11/2023
Thời gian qua, các địa phương bằng nhiều giải pháp, hình thức cũng đã quan tâm, động viên các nghệ nhân ở lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể. Việc triển khai chính sách hỗ trợ nghệ nhân Nhân dân, nghệ nhân ưu tú người DTTS trong việc lưu truyền, phổ biến hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống và đào tạo, bồi dưỡng, truyền dậy những người kế cận được triển khai, rất thiết thực, ý nghĩa, kịp thời động viên các nghệ nhân tiếp tục sống với sự đam mê và tận tâm với bảo tồn và lan tỏa giá trị di sản văn hóa đặc sắc của dân tộc.
Thúc đẩy giải quyết các vấn đề cấp thiết ở vùng đồng bào dân tộc có khó khăn đặc thù

Thúc đẩy giải quyết các vấn đề cấp thiết ở vùng đồng bào dân tộc có khó khăn đặc thù

Chính sách dân tộc - Hoàng Thùy - 09:52, 26/11/2023
Hiện nay nhiều địa phương đã phê duyệt danh sách thôn bản để triển khai nội dung đầu tư cơ sở hạ tầng thuộc Tiểu dự án 1 – Dự án 9 của Chương trình MTQG 1719. Các dự án hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội (KT – XH) được đầu tư xây dựng sẽ là động lực để thúc đẩy giải quyết các vấn đề cấp thiết ở vùng đồng bào các dân tộc có khó khăn đặc thù.
Hiệu quả từ chính sách phát triển dân tộc Brâu ở làng Đăk Mế: Hành trình

Hiệu quả từ chính sách phát triển dân tộc Brâu ở làng Đăk Mế: Hành trình "trở lại" của đồng bào Brâu (Bài 1)

Chính sách dân tộc - Lê Hường - 06:00, 26/11/2023
Dân tộc Brâu là một trong những dân tộc rất ít người sinh sống tập trung tại làng Đắk Mế, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum. Từng đứng trước nguy cơ về sự tồn tại, dân tộc Brâu đã hồi sinh và từng ngày phát triển nhờ sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, các cấp ủy, chính quyền địa phương, sự nỗ lực và ý chí vươn lên của mỗi cá nhân trong cộng đồng dân tộc Brâu. Để tiếp tục thúc đẩy các dân tộc rất ít người và dân tộc có khó khăn đặc thù phát triển, trong đó có dân tộc Brâu, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 đã xây dựng riêng Dự án 9, với nguồn lực lớn đầu tư toàn diện cho nhóm dân tộc này.
Xây dựng Ba Chẽ trở thành trung tâm kinh tế lâm nghiệp và cây dược liệu

Xây dựng Ba Chẽ trở thành trung tâm kinh tế lâm nghiệp và cây dược liệu

Chính sách dân tộc - Mỹ Dung - 04:08, 26/11/2023
Với tiềm năng lợi thế thổ nhưỡng phù hợp với cây lâm nghiệp, huyện vùng cao Ba Chẽ đang thực hiện đồng bộ các giải pháp để từng bước hiện thực hóa mục tiêu xây dựng Ba Chẽ thành trung tâm kinh tế lâm nghiệp và cây dược liệu của tỉnh Quảng Ninh, qua đó tạo sinh kế và thu nhập ổn định cho người dân, nhất là các hộ đồng bào DTTS trên địa bàn.
Khởi sắc vùng đồng bào DTTS và miền núi: Hiệu quả từ các chương trình, dự án đầu tư (Bài 2)

Khởi sắc vùng đồng bào DTTS và miền núi: Hiệu quả từ các chương trình, dự án đầu tư (Bài 2)

Chính sách dân tộc - Thúy Hồng - 14:08, 25/11/2023
Triển khai các chương trình, dự án, chính sách dân tộc đã góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS phát triển; góp phần nâng cao nhận thức, khơi dậy ý chí tự lực, tự cường, khát vọng vươn lên thoát nghèo của đồng bào, chung tay góp sức để phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Chương trình MTQG 1719 góp phần đưa tỷ lệ hộ nghèo các xã ĐBKK ở Hòa Bình giảm bình quân 6,39%/năm

Chương trình MTQG 1719 góp phần đưa tỷ lệ hộ nghèo các xã ĐBKK ở Hòa Bình giảm bình quân 6,39%/năm

Chính sách dân tộc - Văn Hoa - 11:12, 25/11/2023
Theo Kết luận số 955-KL/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hòa Bình tại Hội nghị giao ban Chuyên đề quý III năm 2023 về “Tăng cường các giải pháp tổ chức thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) giai đoạn 2021-2025” nêu rõ, với nguồn lực đầu tư, hỗ trợ từ Chương trình MTQG 1719 và các nguồn vốn khác đã giúp tỷ lệ hộ nghèo các xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK) trên địa bàn tỉnh giảm bình quân 6,39%/năm.
Những vấn đề cấp bách của các dân tộc có khó khăn đặc thù: Khó gia tăng dân số tự nhiên ở dân tộc Pu Péo (Bài 4)

Những vấn đề cấp bách của các dân tộc có khó khăn đặc thù: Khó gia tăng dân số tự nhiên ở dân tộc Pu Péo (Bài 4)

Chính sách dân tộc - Cù Hương - Sỹ Hào - 10:44, 25/11/2023
Pu Péo là một trong 5 dân tộc có dân số dưới 1.000 người của nước ta, chủ yếu cư trú tại Hà Giang. Bên cạnh điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn thì trong những năm qua, dân tộc Pu Péo không có nhiều biến động về gia tăng dân số tự nhiên.
Những vấn đề cấp bách của các dân tộc có khó khăn đặc thù: Tập trung xóa “lõi nghèo” (Bài 3)

Những vấn đề cấp bách của các dân tộc có khó khăn đặc thù: Tập trung xóa “lõi nghèo” (Bài 3)

Chính sách dân tộc - Cù Hương - Sỹ Hào - 09:06, 25/11/2023
Trong các dân tộc có khó khăn đặc thù, thì dân tộc Chứt hiện có tỷ lệ nghèo cao nhất; địa bàn sinh sống của đồng bào Chứt là “lõi” của vùng nghèo cả nước. Không chỉ về thu nhập, mà đồng bào dân tộc Chứt còn thiếu hụt nhiều chỉ số tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản. Vì vậy, việc bố trí nguồn lực tập trung xóa nghèo ở vùng đồng bào Chứt cần được ưu tiên thực hiện.
Kết quả từ nỗ lực giảm nghèo bền vững ở Chư Păh

Kết quả từ nỗ lực giảm nghèo bền vững ở Chư Păh

Chính sách dân tộc - Ngọc Thu - 07:37, 25/11/2023
Với phương châm “Chung tay vì người nghèo, không để ai bị bỏ lại phía sau”, những năm qua, cấp ủy, chính quyền các cấp huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) đã huy động nhiều nguồn lực, triển khai đồng bộ các giải pháp giúp người dân thay đổi tư duy, phát triển sản xuất, vươn lên thoát nghèo.
Hà Giang: Người có uy tín gương mẫu, đi đầu trong các phong trào ở địa phương

Hà Giang: Người có uy tín gương mẫu, đi đầu trong các phong trào ở địa phương

Chính sách dân tộc - Bích Phương - 07:22, 25/11/2023
Huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang có 225 Người có uy tại 225 thôn, bản. Họ là những trưởng dòng họ, bí thư chi bộ, trưởng thôn, cán bộ nghỉ hưu, thầy cúng, thầy mo, thầy lang, người sản xuất, kinh doanh giỏi…
Đồng bào Chứt ở Quảng Bình

Đồng bào Chứt ở Quảng Bình "không ở lại phía sau": Đầu tư cơ sở hạ tầng tạo động lực phát triển (Bài 1)

Chính sách dân tộc - Phạm Tiến - 06:27, 25/11/2023
LTS: Dân tộc Chứt là một trong 14 dân tộc rất ít người ở nước ta. Địa bàn cư trú chủ yếu của đồng bào Chứt là ở Quảng Bình (85%) và một phần ở các tỉnh Hà Tĩnh, Đăk Lăk và Lâm Đồng….Để giúp đồng bào vươn lên, hòa nhập với các dân tộc khác, trong những năm qua Đảng, Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách đặc thù dành cho nhóm dân tộc này. Đặc biệt, hiện nay việc triển khai Chương trình MTQG 1719 đã tạo cơ hội để đồng bào Chứt đã bứt phá vươn lên mạnh mẽ.
Chính sách hỗ trợ nghệ nhân gìn giữ và trao truyền di sản văn hóa: Những nghệ nhân văn hóa “thầm lặng” nơi buôn làng (Bài 1)

Chính sách hỗ trợ nghệ nhân gìn giữ và trao truyền di sản văn hóa: Những nghệ nhân văn hóa “thầm lặng” nơi buôn làng (Bài 1)

Chính sách dân tộc - Ngọc Thu - 06:20, 25/11/2023
Trên dãy Trường Sơn hùng vĩ, hàng trăm nghệ nhân đồng bào DTTS ở khắp buôn làng Tây Nguyên - chủ nhân của Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại vẫn đang miệt mài gìn giữ, trao truyền các giá trị văn hóa. Trong đó, có những nghệ nhân đã được Nhà nước công nhận; còn có rất nhiều người, trong tầng lớp Nhân dân cũng vì tình yêu, đam mê và niềm tự hào bản sắc văn hóa dân tộc...đang "thầm lặng" đóng góp công sức của mình vào sự nghiệp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể, để mạch nguồn văn hóa chảy mãi trong cộng đồng…
Đồng bào Gia Rai sẵn lòng hiến đất làm đường vì sự phát triển của buôn làng

Đồng bào Gia Rai sẵn lòng hiến đất làm đường vì sự phát triển của buôn làng

Chính sách dân tộc - Ngọc Thu - 05:52, 25/11/2023
Dân tộc Gia Rai là một trong 32 dân tộc còn gặp nhiều khó khăn được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1227/QĐ-TTg ngày 14/7/2021, được thụ hưởng các dự án chính sách dân tộc tại Dự án 9, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719). Mặc dù cuộc sống còn nhiều khó khăn, song để nâng cao chất lượng, hiệu quả các công trình, dự án được đầu tư, các hộ đồng bào Gia Rai ở làng Yam, thị trấn Ia Kha, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai, đã dồng lòng tự nguyện di dời vật kiến trúc, hiến đất làm đường, đóng góp kinh phí, cùng địa phương xây dựng thôn làng khang trang, sạch đẹp.
Đăk Glei (Kon Tum): Biểu dương, tôn vinh Người có uy tín trong đồng bào DTTS

Đăk Glei (Kon Tum): Biểu dương, tôn vinh Người có uy tín trong đồng bào DTTS

Chính sách dân tộc - Ngọc Chí - 05:27, 25/11/2023
Nhằm ghi nhận công lao, sự đóng góp của Người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước, chiều ngày 24/11, UBND huyện Đăk Glei (Kon Tum) tổ chức Hội nghị “Biểu dương, tôn vinh Người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Đăk Glei” năm 2023.
Những vấn đề cấp bách của các dân tộc có khó khăn đặc thù: Quan tâm đào tạo nguồn nhân lực cho dân tộc Bố Y (Bài 2)

Những vấn đề cấp bách của các dân tộc có khó khăn đặc thù: Quan tâm đào tạo nguồn nhân lực cho dân tộc Bố Y (Bài 2)

Chính sách dân tộc - Cù Hương - Sỹ Hào - 08:47, 24/11/2023
So với mức bình quân 53 DTTS nói chung, với 14 dân tộc có khó khăn đặc thù nói riêng, đồng bào dân tộc Bố Y sinh sống tập trung thành cộng động ở các địa phương không thiếu hụt nhiều dịch vụ xã hội cơ bản, tỷ lệ nghèo cũng không quá cao. Vậy, ngoài tiêu chí dân số ít, một trong những khó khăn cho sự phát triển đột phá của dân tộc Bố Y hiện nay là, đại đa số lao động (LĐ) chủ yếu làm “Nghề đơn giản”; tỷ lệ LĐ qua đào tạo, nhất là trình độ chuyên môn kỹ thuật cao còn khá thấp.
Hương Khê (Hà Tĩnh): Tích cực hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển sản xuất

Hương Khê (Hà Tĩnh): Tích cực hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển sản xuất

Chính sách dân tộc - Khánh Sơn - 07:53, 24/11/2023
Song song với việc chủ động tuyên truyền thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021- 2030 (Chương trình MTQG 1719), những năm qua huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) luôn tích cực hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển sản xuất để từng bước thoát nghèo bền vững. Đến nay, mức thu nhập bình quân của người dân tộc thiểu số đạt 32,2 triệu đồng/người/năm; 100% thôn có đường ô tô đến trung tâm được cứng hóa; 100% trường, lớp học và trạm y tế được xây dựng kiên cố…
Thực hiện chính sách cho người Đan Lai trong vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát: Vướng mắc do chưa được giao đất (Bài 1)

Thực hiện chính sách cho người Đan Lai trong vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát: Vướng mắc do chưa được giao đất (Bài 1)

Chính sách dân tộc - Nguyễn Thanh - 07:39, 24/11/2023
LTS: Hàng trăm hộ dân tộc Đan Lan sinh sống ở bản Búng và Cò Phạt lâu đời trong vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông (Nghệ An). Định cư đã lâu, nhưng người dân chưa được cấp đất ở, đất sản xuất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng (GCNQSD) đất. Do vậy, khi chương trình hỗ trợ xây dựng nhà ở cho người nghèo, người khó khăn và gần đây nhất triển khai các dự án thuộc Chương trình MTQG 1719 cho người Đan Lan cũng đều vướng mắc...
Lạng Sơn: Đảm bảo sự phát triển bình đẳng của phụ nữ và trẻ em thông qua triển khai hiệu quả Chương trình MTQG 1719

Lạng Sơn: Đảm bảo sự phát triển bình đẳng của phụ nữ và trẻ em thông qua triển khai hiệu quả Chương trình MTQG 1719

Chính sách dân tộc - Đức Bình - 06:59, 24/11/2023
Lạng Sơn hiện có trên 150.000 hội viên phụ nữ, trong đó, nữ lao động nông thôn chiếm trên 60%. Từ năm 2022, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Lạng Sơn đã bắt đầu triển khai Dự án 8, Chương trình MTQG 1719: “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em”, bước đầu đã mang lại hiệu quả tích cực.