Gần 1 năm được thành lập và đi vào hoạt động, các tổ Dân vận cơ sở (DVCS) huyện Nậm Pồ (Điện Biên) đang tích cực trong công tác tuyên truyền, vận động người dân trên địa bàn nâng cao nhận thức và ý thức tự giác chấp hành chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng, Nhà nước, các kế hoạch, nhiệm vụ của địa phương, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội ở từng bản làng...
Thực hiện Đề án “Tuyên truyền, vận động, hỗ trợ đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh thay đổi tập quán sản xuất lạc hậu, phát triển kinh tế nhằm nâng cao đời sống, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc giai đoạn 2022 - 2026”, Ban Dân vận Tỉnh ủy Đắk Lắk đã triển khai một số mô hình hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh và bước đầu mang lại hiệu quả tích cực.
Trong đại dịch Covid-19, Việt Nam - một quốc gia ở mức phát triển trung bình thấp, đã phòng chống dịch hiệu quả. Trong khi nhiều quốc gia trên thế giới còn đang lúng túng trong việc lựa chọn chiến lược nào để đối phó với Covid-19 thì với quan điểm “vì dân”, bằng tinh thần “chống dịch như chống giặc”, Đảng và Nhà nước ta đã có những biện pháp mạnh mẽ, toàn diện, trước mắt có thể chịu thiệt hại về kinh tế, song bằng mọi giá phải bảo vệ tính mạng Nhân dân.
“Gương mẫu, nhiệt huyết, năng nổ trong các hoạt động tại địa phương”, đó là đánh giá của ông Lê Văn Quân, Phó Chủ tịch UBND xã Ia Tơi (huyện Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum) dành cho chị Hà Thị Quỳn, Bí thư Chi bộ kiêm Trưởng thôn của thôn 9 xã Ia Tơi.
Chiều 20/11, tại không gian sân Lễ hội làng III, Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) đã diễn ra Lễ Bế mạc các hoạt động Liên hoan trình diễn trang phục truyền thống các DTTS Việt Nam khu vực phía Bắc lần thứ I năm 2022.
Chiều 20/11, đồng bào Gia Rai ở huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai đã tổ chức tái hiện Lễ mừng lúa mới - một trong những lễ hội độc đáo của dân tộc Gia Rai được tái hiện trong khuôn khổ Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam” năm 2022 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).
Thông tin từ Ban Dân tộc tỉnh và Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Ninh Thuận cho biết, tính đến cuối tháng 10/2022, kết quả giải ngân vốn thực hiện 2 chương trình mục tiêu quốc gia gồm: Chương trình giảm nghèo bền vững và Chương trình phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi đạt rất thấp.
Thực hiện Quyết định số 1719/QĐ-TTg, ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025, ngay từ đầu năm 2022, UBND tỉnh Sóc Trăng đã ban hành Kế hoạch số 33/KH-UBND, ngày 3/3/2022 về thực hiện chương trình trên địa bàn tỉnh với 10 dự án thành phần.
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sơn La vừa ban hành Hướng dẫn số 335/HD-STNMT ngày 9/11/2022, hướng dẫn giải quyết tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất cho đồng bào DTTS và miền núi trên địa bàn tỉnh theo Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn I (2021-2025), năm 2022, huyện Sơn Tây (Quảng Ngãi) được giao tổng vốn đầu tư công gồm 52.432 triệu đồng/46 công trình, vốn sự nghiệp là 10.471 triệu đồng.
Thương những đứa trẻ, dân làng vùng khó khát chữ, những “chiến sĩ cầm bút, cầm phấn” với trái tim yêu nghề, mến trò đã trụ vững nơi khó khăn. Và càng trân quý hơn, khi chính những người thầy, cô đó là người DTTS Gia Rai, Ba Na đã vượt khó truyền lửa tri thức đến các học trò nghèo trên quê hương mình.
Những năm qua, tại các buôn làng vùng DTTS tỉnh Gia Lai, những Người có uy tín đã phát huy giá trị của hương ước, quy ước để điều chỉnh một số hoạt động trong cộng đồng dân cư. Qua đó, góp phần quan trọng vào kết quả thực hiện phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, nhất là trong việc bảo tồn, giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các DTTS.
Bí thư chi bộ - trưởng bản là lực lượng nòng cốt, quan trọng, là đội ngũ hiện thực hóa các chủ trương, nghị quyết của Đảng vào cuộc sống. Trách nhiệm cao, nhiệt huyết lớn trong vận động, quy tụ Nhân dân thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế, xã hội của địa phương, vì vậy, cần có những chính sách quan tâm, động viên hơn nữa đối với những người làm công tác này.
Được công nhận xã nông thôn mới cách đây 4 năm, nhưng đến nay xã Ea Tar, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk vẫn còn “nợ” tiêu chí. Chính quyền và Nhân dân xã Ea Tar đang nỗ lực triển khai các giải pháp, trong đó huy động và lồng ghép các nguồn lực từ dự án, chương trình mục tiêu Quốc gia để trả nợ và củng cố bền vững các tiêu chí nông thôn mới, tiến tới xây dựng nông thôn mới nâng cao.
Ở Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật. Điều này một lần nữa được khẳng định trong cuộc khủng hoảng toàn cầu do đại dịch Covid – 19, đưa Việt Nam trở thành điểm sáng của thế giới về bảo vệ quyền con người trong cuộc khủng hoảng toàn cầu.
Người cựu binh già trầm tư, nghèn nghẹn nói với tôi, bà cụ ấy sống một mình, không nơi nương tựa. Số tiền trợ cấp ít ỏi chẳng ăn thua gì, thương quá, tôi bàn với vợ con phụng dưỡng cụ suốt đời. Ấy là chuyện của cựu chiến binh Lương Văn Mãi - Người có uy tín của bản Kẻ Mé, xã Mậu Đức, huyện Con Cuông (Nghệ An).
Với mong muốn gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Thái, bao năm qua cô giáo Hà Thị Khuyên, giáo viên môn Ngữ Văn Trường THPT Quan Sơn (Quan Sơn- Thanh Hóa) luôn nỗ lực tham gia sưu tầm, truyền dạy tiếng nói, chữ viết của dân tộc Thái ở huyện vùng cao biên giới.
Trong thời điểm “tấc đất, tấc vàng”, việc vận động người dân tham gia hiến đất làm đường và các công trình công cộng khác không phải chuyện dễ làm. Thế nhưng, bằng nhiều hình thức tuyên truyền bền bỉ và hiệu quả, nhiều Người có uy tín tại Thanh Hóa đã thành công trong vận động Nhân dân hiến đất để xây dựng nhiều tuyến đường thôn, bản.
Qua gần 4 năm triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đã thấy được tiềm năng, thế mạnh phát triển OCOP, nâng cao thu nhập, khai thác các lợi thế để phát triển các sản phẩm đặc trưng của đồng bào, tạo ra lối đi riêng bền vững trên thị trường, vừa mang lại thu nhập ổn định vừa mang đậm bản sắc văn hóa.
Những ngày này, nhà rông Kon Klor (phường Thắng Lợi, Tp. Kon Tum) nằm bên dòng sông Đăk Bla hiền hòa và thơ mộng trở nên rộn ràng với âm thanh của đại ngàn. Hơn 600 nghệ nhân trên địa bàn tỉnh đã hội tụ về đây, để tham gia diễn tấu cồng chiêng, múa xoang và trình diễn các nhạc cụ truyền thống của dân tộc.