Chiều 9/12, Ban Dân tộc tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội nghị biểu dương Người có uy tín trong đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk năm 2022.
Chủ tịch UBND tỉnh Cao Bằng vừa ký Văn bản số 1776/QĐ-UBND ban hành Quyết định về việc phê duyệt đưa ra khỏi danh sách Người có uy tín và thay thế, bổ sung người đủ điều kiện để công nhận Người có uy tín trong vùng đồng bào DTTS trên địa bàn huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2023 - 2027.
Sáng 9/12, tại Tp. Pleiku, Liên hiệp Các tổ chức hữu nghị tỉnh Gia Lai phối hợp với Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức Triển lãm ảnh Kỷ niệm 55 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Campuchia.
Chủ tịch UBND tỉnh Cao Bằng vừa ký Văn bản số 1805/QĐ-UBND ban hành Quyết định về việc phê duyệt danh sách Người có uy tín trong vùng đồng bào DTTS trên địa bàn huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2023 - 2027.
Đa dạng hóa hình thức tuyên truyền, quan tâm đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng hướng về cơ sở tại các địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng cao biên giới đặc biệt khó khăn, là cách thức mà huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La đã thực hiện trong thời gian qua để giúp đồng bào DTTS chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang tác động mạnh mẽ và sâu rộng đối với kinh tế cả nước nói chung, ở vùng đồng bào DTTS và miền núi nói riêng. Để đồng bào DTTS chủ động nắm bắt được cơ hội về thị trường, việc tăng cường phổ biến kiến thức về hội nhập quốc tế có ý nghĩa rất quan trọng.
Phát huy vai trò đầu tàu, lực lượng, bao năm qua Người có uy tín ở xã Rờ Kơi, huyện Sa Thầy (Kon Tum) luôn tiên phong trong các phong trào, hoạt động tại địa phương như, phát triển kinh tế, giữ gìn văn hóa, đẩy lùi các tập tục lạc hậu... để không phụ lòng tin của người dân, đồng thời, đóng góp vào công cuộc xây dựng kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
Hiện nay, tỉnh Thanh Hóa có 1.289 Người có uy tín trong đồng bào DTTS. Trong những năm qua, đội ngũ Người có uy tín tại vùng núi xứ Thanh đã thể hiện rõ vai trò, trách nhiệm của mình đối với xã hội và cộng đồng; thực sự là “chỗ dựa” quan trọng của các cấp ủy Đảng, chính quyền, vận động đồng bào DTTS tham gia xây dựng Đảng, chính quyền, hệ thống chính trị ở địa phương.
Năm 2023 là năm đầu tiên triển khai Đề án “Ngày Tôn vinh tiếng Việt trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài giai đoạn 2023 - 2030”. Việc triển khai Đề án là cụ thể hóa chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với công tác về người Việt Nam ở nước ngoài, thể hiện tình cảm và trách nhiệm của Đảng, Nhà nước trong việc chăm lo cho đồng bào ta ở nước ngoài.
Vàng Thị Dế (SN 2002) sinh ra ở bản Thài Phìn Tủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. Khác với nhiều bạn bè trang lứa, Dế là cô gái khá mạnh mẽ, dám vượt qua nhiều sóng gió, định kiến để được đi học đại học và khởi nghiệp ở tuổi 20. Một lần liều bán tấm vải lanh dệt thủ công - “của hồi môn” của gia đình, không ngờ lần "liều" này đã giúp Dế tìm ra được hướng đi của cuộc đời.
Đây là mô hình mà làng Kon Sơ Lăl, xã Hà Tây, huyện Chư Păh (Gia Lai) xây dựng để phát động người dân tham gia. Kon Sơ Lăl từng là địa bàn phức tạp về an ninh, trật tự. Thế nhưng, từ khi triển khai mô hình "Làng thanh niên không tội phạm và tệ nạn xã hội", tình hình an ninh trật tự ở làng đã có nhiều thay đổi tích cực. Đặc biệt là, rất nhiều đoàn viên, thanh niên nhiệt tình tham gia trong đấu tranh phòng - chống tội phạm, bài trừ tệ nạn xã hội, góp sức xây dựng thôn làng bình yên.
Từ một xã vùng cao xa xôi và khó khăn nhất của thành phố Hạ Long (Quảng Ninh), Kỳ Thượng đang phát huy lợi thế đẩy mạnh việc phát triển đa dạng và bền vững các sản phẩm du lịch cộng đồng gắn với việc xây dựng nông thôn mới tại địa phương. Chủ trương này hứa hẹn giúp đồng bào có thêm thu nhập ổn định, giảm nghèo và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
Nhắc đến già làng A Lău, năm nay đã ngoài 75 tuổi, ở làng Kroong Klah, xã Kroong, thành phố Kon Tum, người dân nơi đây ai cũng yêu mến và kính trọng bởi những việc ông làm cho đồng bào. Đặc biệt là vai trò "đầu tàu” trong việc vận động bà con thay đổi nếp nghĩ, cách làm, tiên phong xóa bỏ hủ tục tại địa phương.
Năm 2022, công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc đã được huyện Chợ Đồn quan tâm, chỉ đạo và xây dựng kế hoạch thực hiện kịp thời.
Ngày 7/12, tại Hà Nội, Ban Dân tộc TP. Hà Nội tổ chức Hội nghị Tổng kết chính sách đối với Người có uy tín và biểu dương Người có uy tín tiêu biểu trong đồng bào DTTS năm 2022.
Với Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, Việt Nam chủ trương đẩy mạnh cơ cấu lại nông nghiệp, chuyển đổi từ “tư duy sản xuất” sang “tư duy kinh tế”, hướng tới những “giá trị xanh”. Trong xu thế đó, sản xuất nông nghiệp ở địa bàn miền núi cũng phải từng bước chuyển mình, không chạy theo số lượng mà đi vào những loại cây trồng có giá trị cao.
Hơn 20 năm qua, già làng K’Ten (65 tuổi, dân tộc Cơ Ho), thôn K’Long, xã Hiệp An, huyện Đức Trọng (Lâm Đồng) không ngại khó khăn, nguy hiểm để bảo vệ rừng ở núi Voi. Đây là cách để ông trả ơn rừng, nơi từng che chở ông và đồng đội những ngày tháng năm xưa chống Fulro.
Đó là tâm sự của chị Lục Kim Phương, dân tộc Nùng, Trưởng thôn, Tổ trưởng Tổ hòa giải thôn Na Mạ 1, xã Bản Lầu, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai khi được hỏi về kinh nghiệm trong công tác hòa giải ở cơ sở.
Nhiều năm công tác ở các vị trí khác nhau, ông Y Blun Niê (49 tuổi), dân tộc Ê Đê, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam xã Ea Nam, huyện Ea H’leo, tỉnh Đắk Lắk luôn gương mẫu, tận tụy trong công việc, sát sao cơ sở để vận động quần chúng Nhân dân tích cực tham gia các phong trào thi đua, đồng thời tranh thủ các chương trình, chính sách hỗ trợ của Nhà nước để vươn lên thoát nghèo, xây dựng cuộc sống ngày càng phát triển .
Đây là hoạt động nhằm triển khai thực hiện Đề án tổng thể và Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS giai đoạn 2021 - 2030.