Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Đội chiêng “nhí” ở làng Tnung - Măng

Đội chiêng “nhí” ở làng Tnung - Măng

Khởi sắc bản làng - Ngọc Thu - 10:20, 10/09/2024
Những nghệ nhân "nhí" người Ba Na ở làng Tnung - Măng (xã Ya Ma, huyện Kông Chro, Gia Lai) với lối chơi chiêng sáng tạo, trong sáng, tươi vui đã mang lại luồng sinh khí mới mẻ, tràn đầy hứng khởi cho cồng chiêng Tây Nguyên. Đây cũng là minh chứng cho lòng tự hào về bản sắc văn hóa dân tộc của những chủ nhân di sản “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” mang tính kế thừa mạnh mẽ và sáng tạo của đồng bào Ba Na ở Kông Chro.
Cây bo bo ở vùng biên xứ Nghệ

Cây bo bo ở vùng biên xứ Nghệ

Khởi sắc bản làng - Hải Thượng - 16:13, 09/09/2024
Bên cạnh việc hỗ trợ, giúp đỡ địa phương xây dựng, củng cố hệ thống chính trị vững mạnh, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Tam Hợp, Bộ đội Biên phòng Nghệ An còn đặc biệt chú trọng việc giúp Nhân dân khu vực biên giới phát triển kinh tế. Trong đó, Đồn đã phát triển cây bo bo trở thành một mô hình cây trồng nhiều tiềm năng, giúp đồng bào có thu nhập ổn định.
Bùi Hui thức giấc

Bùi Hui thức giấc

Khởi sắc bản làng - Minh Ngọc – Bảo Anh - 14:51, 23/08/2024
Nằm ở độ cao gần 700m so với mực nước biển, cách trung tâm huyện Ba Tơ khoảng 10km, thảo nguyên Bùi Hui như nàng công chúa xinh đẹp đang cựa mình thức giấc với đồng cỏ xanh mướt, không khí mát lành, những đồi sim tím thẫm dưới ánh hoàng hôn và con người thân thiện. Nơi đây đã trở thành điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách...
Bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc ở Lạng Sơn: Tạo điểm nhấn cho phát triển du lịch (Bài cuối)

Bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc ở Lạng Sơn: Tạo điểm nhấn cho phát triển du lịch (Bài cuối)

Khởi sắc bản làng - Thúy Hồng - 09:05, 06/08/2024
Song song với công tác bảo tồn, truyền dạy, các cấp chính quyền tại Lạng Sơn thường xuyên tạo ra không gian văn hóa giúp cho các CLB sinh hoạt văn hóa dân gian được giao lưu, biểu diễn tại các lễ hội, sự kiện ở địa phương. Qua đó, không chỉ giúp đồng bào các DTTS lan tỏa những di sản, nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc mình, mà còn gắn kết bảo tồn văn hóa truyền thống với phát triển du lịch, góp phần tạo nên sức hút cho du lịch xứ Lạng.
Bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc ở Lạng Sơn: Làm sống lại các làn điệu dân ca (Bài 1)

Bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc ở Lạng Sơn: Làm sống lại các làn điệu dân ca (Bài 1)

Khởi sắc bản làng - Thúy Hồng - 07:55, 05/08/2024
Sau 4 năm triển khai thực hiện Dự án 6 “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch” thuộc Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) đã tạo nên những điểm sáng văn hóa tại vùng cao xứ Lạng, trong đó nổi bật là việc khôi phục, bảo tồn, phát huy các làn điệu dân ca. Qua đó, từng bước phát triển thành những sản phẩm du lịch đặc trưng thu hút du khách khi đến với Lạng Sơn.
Phát triển “kinh tế xanh” ở huyện nghèo nhất xứ Nghệ

Phát triển “kinh tế xanh” ở huyện nghèo nhất xứ Nghệ

Khởi sắc bản làng - Nguyễn Thanh - 08:08, 02/08/2024
Trong cái khó, ló cái khôn. Ngẫm ra, từ những khó khăn, trở ngại của vùng đất biên thùy, cán bộ, Nhân dân huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) đã và đang tìm ra cho mình hướng đi phù hợp để thoát nghèo, ấy chính là khơi dậy nội lực, tinh thần cần cù, chịu khó tăng gia sản xuất của đồng bào các DTTS trong phát triển chăn nuôi, làm kinh tế dưới tán rừng và du lịch trải nghiệm…
Đổi thay ở bản Lả Chà

Đổi thay ở bản Lả Chà

Khởi sắc bản làng - Đỗ Thành Trung - 09:55, 31/07/2024
Nằm yên bình bên dòng suối Nậm Chà, bản Lả Chà của người Cống ở xã Pa Tần, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên đang có những bước chuyển mình rõ nét nhờ có sự quan tâm, hỗ trợ từ các chương trình, dự án, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước cùng sự vươn lên từ nội lực người dân
Vùng DTTS của Thủ đô trong dòng chảy văn hóa Hà thành: Hài hòa giữa bảo tồn và phát triển (Bài cuối)

Vùng DTTS của Thủ đô trong dòng chảy văn hóa Hà thành: Hài hòa giữa bảo tồn và phát triển (Bài cuối)

Khởi sắc bản làng - Hoài Lê - 06:06, 29/07/2024
Với nguyên tắc bảo đảm hài hòa giữa bảo tồn và phát triển, TP. Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2030, công nghiệp văn hóa là ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp khoảng 8% GRDP của Thành phố. Cùng với các chính sách chung của Thành phố, các địa phương có đông đồng bào DTTS sinh sống của Thủ đô đã và đang vận dụng hiệu quả nguồn lực từ Chương trình MTQG 1719 để bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa độc đáo của đồng bào DTTS, từ đó góp phần làm dày và sâu thêm văn hóa Hà thành.
Tìm về Há Ía...

Tìm về Há Ía...

Khởi sắc bản làng - Vũ Mừng - 05:49, 29/07/2024
Người lạ có dịp lên xã Cán Chu Phìn, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, tìm vào thôn Há Ía sẽ có cảm giác như đang lạc vào một bản làng cổ tích. Bởi ở đó, dưới chân những rặng núi cao ngất lưng chừng trời, có những ngôi nhà người Mông quây quần sau những tường rào đá nối dài, đều tăm tắp, đẹp đến nao lòng.
Vùng DTTS của Thủ đô trong dòng chảy văn hóa Hà thành: Bồi đắp bản sắc đất trăm nghề (Bài 2)

Vùng DTTS của Thủ đô trong dòng chảy văn hóa Hà thành: Bồi đắp bản sắc đất trăm nghề (Bài 2)

Khởi sắc bản làng - Hoài Lê - 06:46, 26/07/2024
Là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của cả nước, Hà Nội còn nổi tiếng là vùng đất “bách nghệ” (trăm nghề). Nghề truyền thống của Hà Nội không chỉ là sinh kế mà còn là nơi lưu giữ, kiến tạo nên giá trị văn hóa Hà thành. Hiện nay, vùng đất trăm nghề được bổ sung, bồi đắp thêm bởi những nghề truyền thống độc đáo của đồng bào các DTTS.
Nậm So khởi sắc

Nậm So khởi sắc

Khởi sắc bản làng - Hà Minh Hưng - 19:57, 24/07/2024
Nậm So - bản vùng cao duy nhất của xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu với 100% dân số là đồng bào dân tộc Lào. Những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội ở Nậm So đã có nhiều chuyển biến tích cực.
Tây Giang (Quảng Nam): Đồng bào Cơ Tu đổi mới cách nghĩ, cách làm để thoát nghèo

Tây Giang (Quảng Nam): Đồng bào Cơ Tu đổi mới cách nghĩ, cách làm để thoát nghèo

Khởi sắc bản làng - T.Nhân - H.Trường - 06:51, 24/07/2024
Những năm gần đây, nhiều hộ đồng bào Cơ Tu ở Tây Giang đã đổi mới tư duy, mạnh dạn thay đổi mô hình sản xuất. Theo đó, từ các mô hình kinh tế dựa vào nông – lâm nghiệp và các chính sách hỗ trợ từ các cấp, nhiều hộ đã thoát nghèo, từng bước làm giàu trên mảnh đất quê hương.
Bảo tồn và phát huy giá trị nhạc cụ truyền thống dân tộc Chăm

Bảo tồn và phát huy giá trị nhạc cụ truyền thống dân tộc Chăm

Khởi sắc bản làng - Thái Tuyên - 09:22, 20/07/2024
Dân tộc Chăm có nhiều loại hình văn hóa phi vật thể hàm chứa những nội dung phong phú, chuyển tải các phương diện rõ nét về xã hội, con người và phản ánh trung thực các hiện tượng xã hội, phong tục tập quán và ước mơ của con người về một xã hội tốt đẹp thông qua diễn trình của lễ hội. Trong đó, nhạc cụ truyền thống đóng vai trò rất quan trọng trong sinh hoạt văn hóa, tôn giáo và tín ngưỡng của người Chăm.
Người làm sống lại nhà Gươl của đồng bào Cơ Tu

Người làm sống lại nhà Gươl của đồng bào Cơ Tu

Khởi sắc bản làng - Phạm Tiến - 02:42, 16/07/2024
Từng đảm nhiệm nhiều vị trí công tác ở xã Thượng Long (Nam Đông, Thừa Thiên Huế), ông Ra Pát A Ray có nhiều đóng góp cho địa phương trên các lĩnh vực, đặc biệt công tác giữ gìn, bảo tồn văn hóa của đồng bào Cơ Tu. Hiện nay với vai trò là Người có uy tín ở thôn A Xăng, công việc trao truyền văn hóa cho thế hệ trẻ lại càng được ông quan tâm thực hiện.

"Đuổi nghèo" ở Kỳ Sơn

Khởi sắc bản làng - Thanh Nguyễn - 08:48, 03/07/2024
Để thấy sự đổi thay của một vùng đất, mỗi lần ngược núi, chúng tôi lại cố gắng lưu giữ trong tâm tưởng những hình ảnh thật rõ nét về cảnh sắc và con người nơi ấy. Cũng vì mang tâm tưởng ấy mà hình ảnh về huyện biên giới vùng cao Kỳ Sơn (Nghệ An) luôn khác, mới mẻ hơn sau mỗi lần gặp lại.
Chuyện kể ở Sơn Lang

Chuyện kể ở Sơn Lang

Khởi sắc bản làng - Tiêu Dao - Lê Nhung - 06:46, 26/06/2024
Nhiều năm trôi qua, Sơn Lang - vùng đất khô cằn, gian khó ngày trước, nay đã chuyển mình mạnh mẽ. Những cánh rừng chằng chịt hố bom, những thân cây trơ trụi thuở trước giờ đã hồi sinh. Rẫy cà phê, cây ăn trái, du lịch cộng đồng đã mang đến luồng gió mới cho những bản làng Ba Na ở Sơn Lang.
Sóc Trăng: Nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn giá trị văn hóa Khmer

Sóc Trăng: Nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn giá trị văn hóa Khmer

Khởi sắc bản làng - Phương Nghi - 07:34, 10/06/2024
Những năm qua, tỉnh Sóc Trăng đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hoá đặc trưng của đồng bào Khmer. Đặc biệt, việc thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030; giai đoạn I từ năm 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã hỗ trợ nguồn lực quan trọng cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào gắn với phát triển du lịch.
Hiện thực hóa mục tiêu về phát triển kinh tế sau bảo tồn lễ hội truyền thống

Hiện thực hóa mục tiêu về phát triển kinh tế sau bảo tồn lễ hội truyền thống

Khởi sắc bản làng - Trọng Bảo - 14:22, 25/05/2024
Bảo tồn văn hóa, trong đó có bảo tồn, phục dựng các lễ hội truyền thống của đồng bào các dân tộc vùng cao gắn với phát triển du lịch được coi là hướng đi bền vững, giúp Lào Cai hiện thực hóa “ mục tiêu kép”, vừa gìn giữ nét đẹp truyền thống các dân tộc, vừa thúc đẩy du lịch phát triển, góp phần nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho người dân. Để thực hiện mục tiêu này, thời gian qua, tỉnh Lào Cai đã có nhiều giải pháp và dành nguồn lực cần thiết để bảo tồn, phục dựng các lễ hội truyền thống.
Một lần được “tình tự” tại chợ Khâu Vai

Một lần được “tình tự” tại chợ Khâu Vai

Khởi sắc bản làng - Vũ Mừng - 08:33, 06/05/2024
Khâu Vai không chỉ đẹp bỡi phong cảnh núi non hoang sơ, trùng điệp, kết với màu xanh óng ánh của lớp lớp những nương ngô ẩn hiện trong nền mây thấp, mà còn đẹp bởi ở đây có phiên chợ phong lưu.
Gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa gắn với phát triển du lịch nơi rẻo cao Kỳ Sơn

Gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa gắn với phát triển du lịch nơi rẻo cao Kỳ Sơn

Khởi sắc bản làng - An Yên - 13:00, 01/05/2024
Lên Kỳ Sơn – huyện rẻo cao xứ Nghệ, đã không ít du khách từng cảm thấy mình “lạc lối”. Cũng bởi, nơi ấy không chỉ có “cổng trời” Mường Lống bảng lảng sương bay, tháp cổ Yên Hòa huyền bí, đỉnh Puxailaileng trên dãy Trường Sơn…; mà còn là những lễ hội Pu nhạ thầu, chọi bò, hoa mận, chợ phiên… thấp thoáng sau những cánh rừng pơ mu, sa mu tuyệt đẹp. Càng cuốn hút và hấp dẫn hơn khi đó là bản sắc văn hóa độc đáo lâu đời của cộng đồng các DTTS Mông, Thái, Khơ mú nơi đây.