Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Bước tiến mới của lĩnh vực công tác dân tộc: Đột phá về tư duy làm chính sách (Bài 3)

Bước tiến mới của lĩnh vực công tác dân tộc: Đột phá về tư duy làm chính sách (Bài 3)

Đề án Tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 với những đột phá về tư duy làm chính sách, đã được Quốc hội khóa XIV thông qua tại Nghị quyết số 88/2019/QH14 ngày 18/11/2019, vừa đúng 1 năm sau khi có Nghị quyết số 74/2018/QH14 ngày 20/11/2018. Điều này cho thấy, sự thống nhất và tinh thần trách nhiệm cao của cả hệ thống chính trị trong thực hiện mục tiêu phát triển nhanh, bền vững vùng đồng bào DTTS và miền núi.
“Vàng xanh” trên đỉnh Phàn Liên San

“Vàng xanh” trên đỉnh Phàn Liên San

Ở độ cao trên 2.000 mét so với mực nước biển, vùng chè Shan Tuyết cổ thụ trên dãy núi Phàn Liên San (thuộc địa phận huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu) đến nay còn khoảng 6.000 gốc chè cổ thụ mọc phân tán. Huyện Phong Thổ đã xác định chọn làm giống cây chủ lực phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo cho bà con nơi đây.
Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho Nhân dân vùng biên giới: Đa dạng các hình thức tuyên truyền (Bài 1)

Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho Nhân dân vùng biên giới: Đa dạng các hình thức tuyên truyền (Bài 1)

Với hình thức tuyên truyền phong phú, phù hợp với từng địa phương, sau hơn 5 năm thực hiện Đề án “Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân vùng biên giới, hải đảo giai đoạn 2017 - 2021” đã góp phần nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ và nhân dân ở 13 xã biên giới trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
Giải phóng nguồn lực đất đai cho đồng bào DTTS: Nghịch lý đất “nằm chờ” (Bài 7)

Giải phóng nguồn lực đất đai cho đồng bào DTTS: Nghịch lý đất “nằm chờ” (Bài 7)

Diện tích đất chuyển giao từ các nông, lâm trường (NLT) về cho địa phương là quỹ đất cần thiết để giải quyết nhu cầu cấp bách về đất sản xuất của đồng bào DTTS. Chủ trương này được triển khai từ năm 2004, nhưng đến nay vẫn vướng mắc khiến nhiều diện tích đất đang “nằm chờ”, còn hàng trăm nghìn hộ gia đình ở vùng đồng bào DTTS và miền núi lại “khát” đất sản xuất.
Trợ lực giúp Ninh Thuận thực hiện tốt công tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa

Trợ lực giúp Ninh Thuận thực hiện tốt công tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa

Trong những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận luôn được các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể; các sở, ngành, địa phương quan tâm chỉ đạo, tổ chức thực hiện đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận. Để tiếp tục triển khai có hiệu quả công tác bảo tồn văn hóa, tỉnh Ninh Thuận đã xây dựng kế hoạch triển khai Dự án 6 về bảo tồn, phát huy văn hóa thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng DTTS, miền núi. Hy vọng đây sẽ là nguồn lực mạnh mẽ để nâng cao hiệu quả công tác này.
Đắk Lắk: Lễ hội cơm mới ở Buôn Thái

Đắk Lắk: Lễ hội cơm mới ở Buôn Thái

Ngày 11/10, UBND xã Ea Kuêh, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk tổ chức Lễ hội cơm mới Buôn Thái năm 2022. Lễ hội cơm mới hay còn gọi Lễ hội lúa mới là lễ hội quan trọng nhất trong năm của người Thái, nhằm bày tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên, trời đất đã giúp cho buôn làng có một mùa bội thu.
Yên Bái ban hành Kế hoạch Truyền thông về Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi

Yên Bái ban hành Kế hoạch Truyền thông về Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái Nguyễn Thế Phước vừa ký ban hành Kế hoạch Truyền thông về Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ 2021 - 2025 trên địa bàn tỉnh Yên Bái.
Quảng Nam: Xây dựng đội ngũ cán bộ người DTTS ngang tầm nhiệm vụ

Quảng Nam: Xây dựng đội ngũ cán bộ người DTTS ngang tầm nhiệm vụ

Trong những năm qua, cấp ủy Đảng các cấp và lãnh đạo các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện đồng bộ các mục tiêu và giải pháp của Nghị quyết số 16-NQ/TU, ngày 15/12/2014 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Nam về công tác cán bộ người DTTS giai đoạn 2015 - 2020, định hướng đến năm 2025. Sau một thời gian triển khai, công tác này đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc phỏng vấn ông A Lăng Mai - Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Quảng Nam về nội dung này.
Giải phóng nguồn lực đất đai cho đồng bào DTTS: Luẩn quẩn với bài toán trồng – chặt (Bài 6)

Giải phóng nguồn lực đất đai cho đồng bào DTTS: Luẩn quẩn với bài toán trồng – chặt (Bài 6)

Nuôi con gì, trồng cây gì chính là một mắt xích quan trọng cho sinh kế bền vững của đồng bào các DTTS. Nhưng đây vẫn là bài toán khó giải ở nhiều địa phương có quỹ đất do các công ty nông, lâm nghiệp (NLN) quản lý.
Âm thanh đại ngàn trong ngôi nhà nhỏ bên dòng Đăk Bla

Âm thanh đại ngàn trong ngôi nhà nhỏ bên dòng Đăk Bla

Bằng niềm đam mê với âm nhạc truyền thống, nhiều năm nay, vợ chồng ông A Nhum và bà Y Djer (dân tộc Ba Na) ở làng Kon Ktu, xã Đăk Rơ Wa, thành phố Kon Tum đã có nhiều việc làm thiết thực nhằm gìn giữ, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình. Việc làm ý nghĩa của vợ chồng ông A Nhum đã góp phần thục hiện hiệu quả chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước trong công tác bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
Krông Pắc (Đắk Lắk): Tiếp tục thực hiện tốt công tác kết nghĩa với thôn, buôn đồng bào DTTS

Krông Pắc (Đắk Lắk): Tiếp tục thực hiện tốt công tác kết nghĩa với thôn, buôn đồng bào DTTS

Xác định công tác dân tộc là vấn đề chiến lược, lâu dài, cấp bách của Đảng, trong những năm qua, cấp ủy, chính quyền huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk luôn quan tâm thực hiện tốt công tác dân tộc, ngoài việc triển khai các chương trình, đề án lớn của Trung ương, của tỉnh tại địa phương, Ban Thường vụ Huyện ủy đã lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt công tác kết nghĩa với thôn, buôn đồng bào DTTS.
Lễ Mừng cơm mới của người Xinh Mun (Điện Biên) được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ Mừng cơm mới của người Xinh Mun (Điện Biên) được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 10/10, tại xã Chiềng Sơ, huyện Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên Đông), UBND huyện Điện Biên Đông phối hợp với Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tổ chức Lễ công bố và trao Chứng nhận di sản văn hoá phi vật thể quốc gia đối với Lễ Mừng cơm mới của người Xinh Mun ở xã Chiềng Sơ.
Người đi theo những mùa hoa

Người đi theo những mùa hoa

“Với những người chăn ong, ngày nào cũng là ngày xuân. Bởi ở nơi nào có hoa thơm, cỏ lạ thì nơi đó chính là nhà, là mùa xuân của chúng tôi”. Anh Triệu Văn Cường, dân tộc Dao, ví von như thế. Nghiệp nuôi ong của chàng trai trẻ 9x người Dao thật có nhiều điều để nói. Những long đong của nghề đã trở thành chuyện thường như cơm bữa. Mới ở tuổi 32 mà khuôn mặt anh đậm nét phong trần, từng trải của người bôn ba tứ xứ trong hành trình đi theo những mùa hoa.
Bảo tồn bền vững di sản văn hóa các DTTS vùng Trường Sơn - Tây Nguyên: Liên kết để giữ gìn, phát huy di sản (Bài cuối)

Bảo tồn bền vững di sản văn hóa các DTTS vùng Trường Sơn - Tây Nguyên: Liên kết để giữ gìn, phát huy di sản (Bài cuối)

Di sản văn hóa của các DTTS ở miền núi các tỉnh duyên hải miền Trung rất phong phú, đa dạng, là tài nguyên nhân văn vô cùng quý báu. Với xu thế giao lưu, hội nhập và hợp tác, các tỉnh, thành phố cần chủ động mở rộng sự liên kết để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung, di sản văn hóa của đồng bào DTTS nói riêng.
Giải phóng nguồn lực đất đai cho đồng bào DTTS: Muôn kiểu hợp đồng giao khoán (Bài 5)

Giải phóng nguồn lực đất đai cho đồng bào DTTS: Muôn kiểu hợp đồng giao khoán (Bài 5)

Sau khi các nông, lâm trường (NLT) đã được cổ phần hóa, việc quản lý tài nguyên đất vẫn lỏng lẻo. Đặc biệt, việc thực hiện giao khoán đất sản xuất – một chủ trương rất đúng đắn để tạo sinh kế cho đồng bào DTTS, đã bị biến tướng, với những điều khoản liên doanh kỳ lạ giữa “chủ đất” và người nhận khoán, mà phần thiệt thuộc về những người ngày ngày “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời”.
Bảo tồn bền vững di sản văn hóa các DTTS vùng Trường Sơn - Tây Nguyên: Đánh thức âm điệu của đại ngàn (Bài 3)

Bảo tồn bền vững di sản văn hóa các DTTS vùng Trường Sơn - Tây Nguyên: Đánh thức âm điệu của đại ngàn (Bài 3)

Âm nhạc và múa là linh hồn của di sản văn hóa các dân tộc, là yếu tố làm nên bản sắc văn hóa tộc người. Tuy nhiên, di sản văn hóa phi vật thể của đồng bào các DTTS ở vùng Trường Sơn- Tây Nguyên đã bị mai một nhiều theo thời gian. Do đó, Nhà nước cần có nhiều hơn các chính sách, cơ chế để bảo tồn, phát huy di sản văn hóa.
Bảo tồn bền vững di sản văn hóa các DTTS vùng Trường Sơn - Tây Nguyên: Khẩn cấp cứu nguy di sản (Bài 2)

Bảo tồn bền vững di sản văn hóa các DTTS vùng Trường Sơn - Tây Nguyên: Khẩn cấp cứu nguy di sản (Bài 2)

Di sản văn hóa ủa các DTTS là nguồn “tài nguyên chiến lược”, là vốn quý cho phát triển bền vững. Các loại hình di sản này cần được bảo tồn, phát huy và tiếp tục lập hồ sơ trình các cấp có thẩm quyền để đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Bảo tồn bền vững di sản văn hóa các DTTS vùng Trường Sơn- Tây Nguyên: Những tinh hoa di sản (Bài 1)

Bảo tồn bền vững di sản văn hóa các DTTS vùng Trường Sơn- Tây Nguyên: Những tinh hoa di sản (Bài 1)

Đất nước Việt Nam có nhiều vùng và tiểu vùng văn hóa khác nhau, trong đó tiêu biểu là tiểu vùng văn hóa Trường Sơn. Các DTTS sinh sống lâu đời trên dọc dải Trường Sơn thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer, Ngữ hệ Nam Á với nhiều thành phần dân tộc như: Cơ Tu, Tà Ôi, Bru - Vân Kiều, Xơ đăng, Gié Triêng, Cor, Hrê, Chăm Hroi... Trải qua quá trình hình thành và phát triển, các dân tộc nơi đây đã tạo ra một kho tàng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể rất phong phú, đa dạng, mang đậm dấu ấn bản sắc văn hóa tộc người.
Giải phóng nguồn lực đất đai cho đồng bào DTTS: Vì đâu nên nỗi? (Bài 4)

Giải phóng nguồn lực đất đai cho đồng bào DTTS: Vì đâu nên nỗi? (Bài 4)

Diện tích đất có nguồn gốc từ các nông, lâm trường quốc doanh (NLTQD) hiện nay như “mớ bòng bong” một phần đến từ tình trạng giao khoán đất sai mục đích, sai đối tượng diễn ra khá phổ biến, trong một thời gian dài và trên diện rộng. Đây cũng là nguyên nhân khiến việc rà soát sử dụng đất từ hàng chục năm nay vẫn gặp vướng mắc.
Giữ bình yên cho vùng biên giới

Giữ bình yên cho vùng biên giới

Những năm qua, tình hình an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn các xã biên giới Đắc Pre và Đắc Pring (huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam), cơ bản ổn định, an ninh biên giới luôn được giữ vững. Có được kết quả này là nhờ cán bộ, chiến sĩ của Đồn Biên phòng Đắc Pring đã tích cực phối hợp cùng cấp ủy, chính quyền địa phương triển khai nhiều mô hình sáng tạo, hiệu quả.
Tuyên truyền, vận động đồng bào vùng biên chấp hành pháp luật

Tuyên truyền, vận động đồng bào vùng biên chấp hành pháp luật

Thời gian qua, bằng nhiều cách làm sáng tạo, Đồn Biên phòng Mường Ải (Bộ đội Biên phòng tỉnh Nghệ An) đã chủ động phối hợp với chính quyền địa phương, các lực lượng tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân khu vực biên giới tự giác giao nộp các loại vũ khí, vật liệu nổ …