Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Bước tiến mới của lĩnh vực công tác dân tộc: Đột phá về tư duy làm chính sách (Bài 3)

Bước tiến mới của lĩnh vực công tác dân tộc: Đột phá về tư duy làm chính sách (Bài 3)

Đề án Tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 với những đột phá về tư duy làm chính sách, đã được Quốc hội khóa XIV thông qua tại Nghị quyết số 88/2019/QH14 ngày 18/11/2019, vừa đúng 1 năm sau khi có Nghị quyết số 74/2018/QH14 ngày 20/11/2018. Điều này cho thấy, sự thống nhất và tinh thần trách nhiệm cao của cả hệ thống chính trị trong thực hiện mục tiêu phát triển nhanh, bền vững vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Giải phóng nguồn lực đất đai cho đồng bào DTTS: Cấp bách tháo gỡ các tồn đọng (Bài cuối)

Giải phóng nguồn lực đất đai cho đồng bào DTTS: Cấp bách tháo gỡ các tồn đọng (Bài cuối)

Đề án “Tăng cường quản lý đối với đất đai có nguồn gốc từ các nông, lâm trường quốc doanh” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 32/QĐ-TTg ngày 7/1/2020, được kỳ vọng tháo gỡ các tồn đọng lâu nay. Cùng với việc đẩy nhanh tiến độ triển khai Đề án thì việc xây dựng cơ sở dữ liệu về tình hình sử dụng đất của đồng bào DTTS là cần thiết.
Giải phóng nguồn lực đất đai cho đồng bào DTTS: Hoàn thiện chính sách, pháp luật về đất đai (Bài 9)

Giải phóng nguồn lực đất đai cho đồng bào DTTS: Hoàn thiện chính sách, pháp luật về đất đai (Bài 9)

Đất đai là tài nguyên vô giá của quốc gia, là tư liệu sản xuất quý báu của đồng bào các DTTS có thu nhập chủ yếu từ sản xuất nông, lâm nghiệp. Hoàn thiện chính sách, pháp luật về đất đai là yêu cầu cấp thiết để quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn lực đất đai, góp phần thúc đẩy phát triển bền vững vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Ban Dân tộc hai tỉnh Bắc Giang - Phú Thọ chia sẻ kinh nghiệm công tác tham mưu, tổ chức thực hiện Chương trình MTQG

Ban Dân tộc hai tỉnh Bắc Giang - Phú Thọ chia sẻ kinh nghiệm công tác tham mưu, tổ chức thực hiện Chương trình MTQG

Đoàn công tác Ban Dân tộc tỉnh Phú Thọ do ông Cầm Hà Chung, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh làm Trưởng đoàn vừa có chuyến thăm, làm việc và trao đổi kinh nghiệm tham mưu, tổ chức thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 tại tỉnh Bắc Giang.
Bộ Y tế: Khảo sát vùng trồng dược liệu quý tại huyện A Lưới

Bộ Y tế: Khảo sát vùng trồng dược liệu quý tại huyện A Lưới

Đoàn công tác của Cục Y dược cổ truyền - Bộ Y tế do Phó Cục trưởng Trần Minh Ngọc làm trưởng đoàn vừa có chuyến khảo sát vùng trồng dược liệu quý thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 -2030, giai đoạn I: 2021 - 2025 (Chương trình MTQG) tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Thắt chặt tình thân, biên giới yên bình: Người chắp nối nhịp cầu hữu nghị (Bài 4)

Thắt chặt tình thân, biên giới yên bình: Người chắp nối nhịp cầu hữu nghị (Bài 4)

Hơn 15 năm gắn bó với nghề, Lê Huynh Trưởng - Phó Trưởng phòng Quản lý biên giới và phi chính phủ nước ngoài (Sở Ngoại vụ Quảng Nam) nói, gần như chuyến công tác, gặp gỡ, trao đổi thông tin nào giữa lãnh đạo tỉnh Quảng Nam với các địa phương của Lào anh cũng đều góp mặt. Ngoài nhiệm vụ chuyên môn phiên dịch, anh còn là người kết nối, thông qua mối quan hệ cá nhân giúp tìm kiếm sự hài lòng nhất có thể cho mỗi chuyến đi của các đoàn.
Thắt chặt tình thân, biên giới yên bình: Nhớ về cố hương (Bài 3)

Thắt chặt tình thân, biên giới yên bình: Nhớ về cố hương (Bài 3)

Bây giờ, dù cha đã mất, những người con của ông Lê Viết Muồng (tên thân mật ở Lào là Bô Nhơn) vẫn đau đáu nhớ về quê hương xứ sở. Trong thâm tâm mỗi người, họ mang niềm hoài cảm nên mong một ngày gần nhất có chuyến hồi hương để tìm hiểu sâu hơn về văn hóa cội nguồn, như ước nguyện của người cha quá cố…
Thắt chặt tình thân, biên giới yên bình: Tiếng Việt ở xứ “Triệu Voi” (Bài 2)

Thắt chặt tình thân, biên giới yên bình: Tiếng Việt ở xứ “Triệu Voi” (Bài 2)

Trên vùng đất Nam Lào, những người tôi vừa mới quen giao tiếp với nhau bằng tiếng Việt. Họ là những kiều bào sinh sống lâu năm ở vùng đất Triệu Voi, với đủ ngành nghề từ công nhân, thương lái, doanh nhân, cho đến giáo viên đang làm nhiệm vụ giảng dạy cho con em người Việt xa quê…
Giải phóng nguồn lực đất đai cho đồng bào DTTS: Mệnh lệnh từ trái tim (Bài 8)

Giải phóng nguồn lực đất đai cho đồng bào DTTS: Mệnh lệnh từ trái tim (Bài 8)

Các nghị quyết của Đảng, của Quốc hội ban hành trong thời gian gần đây đã yêu cầu Chính phủ, các bộ ngành, địa phương tập trung giải quyết dứt điểm vấn đề thiếu đất sản xuất, đất ở cho đồng bào DTTS. Để thực hiện hiệu quả chủ trương này, việc tạo quỹ đất, nhất là quỹ đất có nguồn gốc từ nông lâm trường quốc doanh (NLTQD), là giải pháp cấp bách.
Giấc mơ biến di sản thành tài sản của Đinh A Ngưi

Giấc mơ biến di sản thành tài sản của Đinh A Ngưi

Tôi muốn đưa văn hóa của người Ba Na đến gần hơn với bạn bè bốn phương. Vì muốn giữ văn hóa nguyên bản, sự mộc mạc của con người Tây Nguyên, tôi chọn du lịch cộng đồng để vừa quảng bá, vừa bảo tồn theo kiểu " lấy di sản nuôi di sản". Đinh A Ngưi - ông chủ của homestay ở làng Kgiang đã bộc bạch như vậy.
Thanh Vận nỗ lực giảm nghèo

Thanh Vận nỗ lực giảm nghèo

Thanh Vận hiện là một trong những xã nghèo của huyện Chợ Mới (Bắc Kạn) có tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo còn cao. Để thực hiện nhiệm vụ giảm nghèo, ngay từ đầu năm, cấp ủy Đảng, chính quyền từ xã, thôn đã tích cực triển khai các giải pháp nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người dân, góp phần giảm nghèo bền vững.
Nhiều chính sách hỗ trợ để trao truyền văn hóa Thái ở Qùy Châu

Nhiều chính sách hỗ trợ để trao truyền văn hóa Thái ở Qùy Châu

Qùy Châu là huyện miền núi cao nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Nghệ An, có trên 80% dân số là dân tộc Thái. Đồng bào Thái nơi đây có nền văn hóa truyền thống phong phú, giàu bản sắc. Để gìn giữ và phát huy di sản văn hóa dân tộc, thời gian qua, nhiều lớp học bảo tồn văn hóa Thái đã được mở, nhiều CLB đã được thành lập và lan tỏa tình yêu văn hóa trên mảnh đất này.
Thắt chặt tình thân, biên giới yên bình: Nghĩa tình với Sê Kông (Bài 1)

Thắt chặt tình thân, biên giới yên bình: Nghĩa tình với Sê Kông (Bài 1)

Nhiều năm qua, công tác đối ngoại, ngoại giao giữa chính quyền và nhân dân các tỉnh khu vực biên giới của nước ta với chính quyền, nhân dân địa phương các nước bạn láng giềng đạt được nhiều kết quả quan trọng. Sự gần gũi, sẻ chia giúp đỡ và hợp tác chân thành không chỉ giúp đôi bên cùng phát triển mà còn góp phần thắt chặt tình đoàn kết hữu nghị, tạo cơ hội cho khu vực biên giới, vùng đồng bào DTTS hai bên cùng phát triển bền vững. Tại khu vực Nam Trung Bộ, tỉnh Quảng Nam có mối quan hệ hợp tác gắn bó lâu đời với tỉnh Sê Kông nói riêng và các tỉnh Nam Lào nói chung trong đấu tranh giành độc lập dân tộc cũng như trong hoà bình xây dựng phát triển đất nước. Thời gian qua, mối quan hệ hợp tác gắn bó lâu đời giữa tỉnh Quảng Nam với các tỉnh Nam Lào ngày càng được thắt chặt và gắn bó, tạo bước phát triển vượt bật, ngày càng đi vào chiều sâu, thực chất…
Hơn 11 năm bám bản chăm sóc sức khoẻ cho Nhân dân

Hơn 11 năm bám bản chăm sóc sức khoẻ cho Nhân dân

Trong cuộc chiến và đẩy lùi bệnh tật, để bảo vệ sức khoẻ người dân đã có biết bao tấm gương cống hiến thầm lặng của đội ngũ y bác sĩ, nhân viên y tế ở những xã vùng cao. Y sỹ Nguyễn Văn Trúc, Trưởng Trạm y tế vùng cao xã Phước Thành, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam, đang ngày đêm bám bản, bám làng để chăm sóc, bảo vệ sức khỏe người dân bản vùng cao là một điển hình.
Đoàn đại biểu Người có uy tín trong đồng bào DTTS tỉnh Thanh Hóa đến tham quan, học tập kinh nghiệm tại tỉnh Bắc Giang

Đoàn đại biểu Người có uy tín trong đồng bào DTTS tỉnh Thanh Hóa đến tham quan, học tập kinh nghiệm tại tỉnh Bắc Giang

Đoàn đại biểu Người có uy tín trong đồng bào DTTS tỉnh Thanh Hóa do ông Cầm Bá Tường - Phó Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa làm Trưởng đoàn, cùng 30 Người có uy tín trong đồng bào DTTS tỉnh Thanh Hóa vừa có chuyến tham quan, học tập tinh nghiệm tại tỉnh Bắc Giang.
Gia Lai: Hơn 841 tỷ đồng thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS

Gia Lai: Hơn 841 tỷ đồng thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS

UBND tỉnh Gia Lai vừa ban hành Kế hoạch số 2281/KH-UBND về thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi năm 2022 trên địa bàn.
Ban Dân tộc tỉnh Tuyên Quang tổ chức Đoàn đại biểu cấp thôn, bản đi học tập kinh nghiệm

Ban Dân tộc tỉnh Tuyên Quang tổ chức Đoàn đại biểu cấp thôn, bản đi học tập kinh nghiệm

Ban Dân tộc tỉnh Tuyên Quang vừa tổ chức đưa Đoàn đại biểu thôn, bản đi học tập kinh nghiệm tại tỉnh Yên Bái.
Khu dân cư kiểu mẫu giữa núi rừng An Lão

Khu dân cư kiểu mẫu giữa núi rừng An Lão

Những ngày cuối Thu, vùng cao An Lão mưa rả rích, bảng lảng sương mù, tạo nên không gian u tịch đặc trưng của đại ngàn. Thế nhưng, trái ngược với tiết trời, không khí nhộn nhịp, đầy sức sống toát lên từ mỗi con người ở khu tái định cư (TĐC) An Dũng. Xen lẫn giữa những ngôi nhà được xây dựng hiện đại là những căn nhà sàn truyền thống của đồng bào DTTS, tạo điểm nhấn độc đáo giữa núi rừng.
Người khắc họa tâm hồn của gỗ

Người khắc họa tâm hồn của gỗ

Từ đôi bàn tay khéo léo, trí tưởng tượng phong phú và tình yêu văn hóa truyền thống, nghệ nhân A Yưk (xã Ia Chim, TP. Kon Tum, tỉnh Kon Tum) đã biến những khúc gỗ vô tri vô giác trở nên có tâm hồn. Ông là một nghệ nhân dân gian của TP. Kon Tum đã có nhiều đóng góp cho công cuộc bảo tồn, giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Jrai.
Quản Bạ (Hà Giang): Chính sách dân tộc giúp đồng bào DTTS vươn lên thoát nghèo

Quản Bạ (Hà Giang): Chính sách dân tộc giúp đồng bào DTTS vươn lên thoát nghèo

Cùng với các địa phương trên địa bàn tỉnh Hà Giang, huyện Quản Bạ đã tập trung triển khai thực hiện đồng bộ các chính sách dân tộc phù hợp với tình hình thực tế của địa phương, qua đó góp phần làm thay đổi diện mạo các thôn, bản vùng cao và nâng cao đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS).
Người dẫn đường ở Làng Hản

Người dẫn đường ở Làng Hản

25 năm tuổi Đảng, 21 năm làm Bí thư Chi bộ, ông Mã Phúc Hương (dân tộc Tày), Bí thư Chi bộ thôn Làng Hản, xã Kim Quan, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang được ví như người dẫn đường ở làng ở bản. Việc khó, ông đứng ra gánh vác, việc mới ông cũng tiên phong thực hiện và trả lời bà con bằng kết quả tốt nhất của mình. Ông bảo, “nói đi đôi với làm” là cách mà tôi vẫn đang học Bác từng ngày.