Xây dựng chính sách đặc thù về chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ DTTS sẽ góp phần thúc đẩy thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững liên quan đến sức khỏe ở vùng DTTS và miền núi. Nhưng để có chính sách can thiệp phù hợp thì cần có bộ dữ liệu chính xác về tình hình chăm sóc sức khỏe của phụ nữ DTTS hiện nay.
Với hơn 72 nghìn người là đồng bào DTTS, gồm 35 dân tộc, chiếm 5,8% dân số toàn tỉnh, những năm qua, Khánh Hòa đã thực hiện tốt các chủ trương, chính sách về đào tạo nguồn nhân lực để phát triển vùng đồng bào DTTS, miền núi. Lĩnh vực giáo dục của tỉnh Khánh Hòa đã có những chuyển biến căn bản về chất lượng và hiệu quả.
Kinh tế -
Mỹ Dung -
11:10, 02/07/2024 Tìm hiểu từ thực tế, hầu hết người dân cũng đã nhận thức được việc phát triển rừng gỗ lớn, khai thác, chế biến lâm sản từ rừng, không những đem lại thu nhập cao, cải thiện kinh tế mà còn có cơ hội tích lũy làm giàu bền vững. Thế nhưng, khi tiếp cận chính sách hỗ trợ trồng rừng gỗ lớn, người dân và địa phương khi triển khai đều gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc khiến họ không còn mặn mà với việc tham gia trồng rừng gỗ lớn.
Tin tức -
T.Hợp -
14:05, 22/09/2023 Sáng 22/9, với 100% đại biểu có mặt tán thành, Hội đồng Nhân dân (HĐND) TP Hà Nội khóa XVI đã thông qua Nghị quyết hỗ trợ các đối tượng bị ảnh hưởng khi xảy ra vụ cháy tại quận Thanh Xuân vào ngày 12/9.
Ngày 6/9, Ban Dân tộc HĐND tỉnh Khánh Hòa đã làm việc với các sở, ngành, địa phương liên quan về giám sát tình hình triển khai và kết quả thực hiện Nghị định số 39/2015 của Chính phủ quy định chính sách hỗ trợ cho phụ nữ thuộc hộ nghèo là người DTTS khi sinh con đúng chính sách dân số trên địa bàn tỉnh.
Tin tức -
Như Ý -
19:05, 16/08/2021 Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam vừa ký ban hành Công điện 1081/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phòng, chống dịch COVID-19. Trong đó yêu cầu không để người dân tự ý rời tỉnh, thành phố nơi đang thực hiện giãn cách về quê, không để bất cứ người dân nào thiếu ăn, thiếu mặc, không có chỗ ở, không được hỗ trợ về y tế; phải có chính sách hỗ trợ thiết thực để người dân yên tâm ở tại chỗ.
Ngày 9/7, Liên hiệp Các hội Khoa học và Kỹ thuật Thái Nguyên tổ chức Hội thảo đánh giá cơ chế, chính sách hỗ trợ hoạt động chuyển giao khoa học - công nghệ cho vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh Thái Nguyên.
Ngày 29/5/2009, Thông tư liên tịch số 109/2009/TTLT/BTC-BGDĐT của Bộ Tài chính và Bộ Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn một số chế độ tài chính đối với học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) và các trường dự bị đại học dân tộc được ban hành. Các trường PTDTNT trên địa bàn tỉnh Lào Cai đã thực hiện tốt các quy định, chế độ theo Thông tư như: Công tác tuyển sinh; quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí của Nhà nước hỗ trợ đối với học sinh... Tuy nhiên, trong qua trình triển khai thực hiện Thông tư 109 đã bộc lộ nhiều bất cập, tồn tại nhất định; đòi hỏi cần có sự điều chỉnh để phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay.
Với trên 83% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, những năm qua, tỉnh Sơn La đã nỗ lực triển khai đồng bộ các dự án thành phần thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021- 2025 (Chương trình MTQG 1719). Qua đó, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng đời sống đồng bào các dân tộc, thúc đẩy phát triển KT-XH địa phương.
Qùy Châu là huyện miền núi cao nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Nghệ An, có trên 80% dân số là dân tộc Thái. Đồng bào Thái nơi đây có nền văn hóa truyền thống phong phú, giàu bản sắc. Để gìn giữ và phát huy di sản văn hóa dân tộc, thời gian qua, nhiều lớp học bảo tồn văn hóa Thái đã được mở, nhiều CLB đã được thành lập và lan tỏa tình yêu văn hóa trên mảnh đất này.
Vì nhiều nguyên nhân, một bộ phận không nhỏ giáo viên mầm non bỏ việc khiến tình trạng thiếu giáo viên càng trở nên trầm trọng. Đây tiếp tục sẽ là rào cản trong việc thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non (GDMN) nếu không có chính sách hỗ trợ đặc thù.
Bạn đọc -
Quỳnh Trâm -
19:13, 04/03/2023 Những ngày qua, nhiều hộ gia đình ở xã Yên Thắng, huyện Lang Chánh (Thanh Hóa) rất phấn khởi, bởi các cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa đã nhanh chóng vào cuộc và xử lý dứt điểm chi trả tiền trợ cấp điện thắp sáng cho người dân, sau phản ánh của Báo Dân tộc và Phát triển ngày 22/2, với bài viết "Lang Chánh (Thanh Hóa): Nhiều bất cập trong chi trả chính sách hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo".
Thời gian qua, huyện miền núi Sông Hinh (Phú Yên) đã thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ giúp người dân vùng đồng bào DTTS, vùng nông thôn phát triển kinh tế, xây dựng cuộc sống mới. Địa phương này đang tiếp tục tập trung đẩy mạnh việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp.
Theo Kết luận thanh tra số 77/KL-UBND về việc việc thực hiện chính sách hỗ trợ, biểu dương khen thưởng đối với hộ gia đình, thôn xã, huyện thoát nghèo vùng miền núi tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016-2020 vừa được Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi ký ban hành, đã chỉ ra nhiều sai sót, vi phạm. Trong đó, việc hỗ trợ không đúng đối tượng, mức hỗ trợ không đúng quy định đã ảnh hưởng đến hiệu quả của chính sách và quyền lợi của người dân.
Dưới tác động của đại dịch Covid-19, các doanh nghiệp khởi nghiệp (DNKN) vốn đã khó khăn lại càng chật vật hơn. Để các DNKN thành công, bên cạnh nỗ lực tự thân thì họ rất cần các chính sách hỗ trợ, cả trước mắt cũng như lâu dài.
Từ giữa tháng 7 đến nay, đại dịch Covid-19 bất ngờ quay trở lại và diễn biến phức tạp ở nhiều địa phương trong cả nước. Những dự báo không mấy lạc quan về tình hình lao động - việc làm những tháng cuối năm đang đặt ra yêu cầu bức thiết phải gấp rút đưa gói chính sách hỗ trợ an sinh đến tay người lao động; đồng thời bổ sung những cơ chế hỗ trợ phù hợp với tình hình mới.
Trong những năm qua, việc thực hiện các chính sách hỗ trợ giải quyết đất sản xuất cho hộ đồng bào DTTS đã được cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc. Tuy nhiên, tình trạng sang nhượng đất trái phép do Nhà nước cấp cho hộ đồng bào DTTS vẫn còn xảy ra tại các địa phương và diễn biến ngày càng tăng, chủ yếu mua bán, sang nhượng đất bằng giấyviết tay…
Xã hội -
Thành Nhân -
11:59, 17/05/2021 Nhờ sự quan tâm đầu tư của tỉnh, nên một số làng nghề nông thôn ở Khánh Hòa đã bật lên sức sống mới. Tuy nhiên, hiện vẫn còn nhiều làng nghề trên địa bàn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn. Bởi thế, tỉnh Khánh Hòa đã đặt ra mục tiêu, phát triển làng nghề nông thôn trong tình hình mới với chính sách hỗ trợ phù hợp.
Những năm qua, các cấp chính quyền, tổ chức Đoàn, Hội tại các tỉnh Tây Nguyên đã triển khai nhiều chương trình hỗ trợ, lan tỏa tinh thần khởi nghiệp, làm giàu trong thanh niên DTTS. Tuy nhiên, để giúp những người trẻ thành công, việc cần thiết là phải kiến tạo thành công hệ sinh thái khởi nghiệp.