Tin tức -
Mai Hương -
11:01, 16/01/2021 Bác sĩ Lá Văn Khôi, dân tộc Thái, là con út trong một gia đình có 3 anh em ở xã Yên Hợp (huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An). Bằng ý chí và nghị lực của bản thân, bác sĩ Lá Văn Khôi đã vượt khó đi lên, trở thành tấm gương điển hình của tầng lớp trẻ, thanh niên học tập và noi theo.
Khám, chữa bệnh (KCB) từ xa (Telehealth) triển khai trên địa bàn tình Hà Giang đã mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho người dân, đặc biệt là đối với bà con ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn. Người bệnh ở tại các bệnh viện tuyến cơ sở cũng được các bác sĩ ở tuyến tỉnh, tuyến Trung ương KCB giúp người dân giảm bớt thời gian, chi phí và góp phần giảm quá tải bệnh viện tuyến trên.
Sức khỏe -
Nghĩa Hiệp -
17:44, 25/11/2020 Những năm qua, chất lượng y tế cơ sở trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh không ngừng được nâng cao và cải thiện rõ rệt. Kết quả này là nhờ chủ trương đưa bác sĩ giỏi về cơ sở; cùng với đó, nhiều kỹ thuật mới, trang thiết bị y tế hiện đại, an toàn cũng "theo chân" cùng các bác sĩ về với người dân; trong đó hướng về đối tượng thụ hưởng là người dân ở địa bàn vùng DTTS và miền núi...
“Bác sĩ tốt của người Mông ta đấy…”, đó là cách mà đồng bào xã vùng cao Kim Nọi, huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) nói về bác sĩ Cứ A Hồng, dân tộc Mông, người đang dành hết thời gian, tâm huyết của mình cho việc chăm sóc sức khỏe cho bà con.
Hiện cả hệ thống chính trị đang vào cuộc phòng, chống dịch Covid–19; trong đó, ngành y tế là đơn vị thường trực, đứng đầu để “chiến đấu” với dịch bệnh và bảo vệ sức khỏe cho người dân. Nhằm góp sức cùng toàn ngành y tế phòng chống dịch Covid-19, Vinamilk đã thực hiện nhiều chương trình đồng hành cùng các y, bác sĩ, nhân viên y tế, đội ngũ cán bộ tuyến đầu trong công tác phòng chống, kiểm soát dịch bệnh.
Chưa bao giờ ngành Y lại có Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2) đặc biệt như năm nay khi tất cả căng mình, dồn sức chống chọi với “cơn bão” mang tên Covid-19. Họ bỏ lại phía sau những bó hoa rực rỡ, những lời chúc mừng để đối mặt với cuộc chiến chống virus đầy cam go...
Xã hội -
Thanh Huyền -
10:19, 26/02/2020 Dự án thí điểm đưa bác sĩ trẻ tình nguyện về công tác tại miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn (gọi tắt là Dự án 585) được triển khai từ năm 2013 đã và đang tạo ra bước đột phá của ngành Y tế. Từ đây, ngành Y tế có thể tiến tới bảo đảm đủ số lượng nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, đáp ứng được nhu cầu chăm sóc sức khỏe của Nhân dân ở địa phương vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn.
Sức khỏe -
Trọng Bảo -
10:57, 17/02/2020 Là địa phương có nguy cơ cao bùng phát dịch bệnh viêm phổi cấp do virus Covid-19, những ngày qua, tỉnh Lào Cai đã tập trung mọi nguồn lực với mục tiêu phòng, chống dịch bệnh đạt hiệu quả cao nhất. Trong đó, đội ngũ y, bác sĩ ở các bệnh viện luôn là lực lượng nòng cốt trực chiến trên tuyến đầu phòng, chống dịch bệnh.
Miệt mài bám bản, phục vụ công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân vùng sâu, vùng xa, những người thầy thuốc chấp nhận đối mặt với khó khăn, vất vả để đẩy lùi bệnh tật, mang đến sức khỏe và niềm vui cho bà con.
Hầu hết các huyện, thị xã, thành phố của tỉnh Phú Yên đều thiếu bác sĩ, gây ảnh hưởng không nhỏ đến công tác khám, chữa bệnh cho nhân dân, nhất là việc triển khai nhiều kỹ thuật khó. Dù đã liên tục có nhiều chính sách ưu đãi để thu hút nhưng số lượng bác sĩ về nhận công tác vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế.
Thời gian qua, ngành Y tế tỉnh Lào Cai nhận được hàng chục đơn xin chuyển công tác, xin nghỉ việc của các bác sĩ đang công tác tại các bệnh viện tuyến tỉnh, huyện. Là một tỉnh miền núi, tình trạng thiếu bác sĩ tại các cơ sở y tế công lập đang tồn tại, thì việc các bác sĩ xin nghỉ việc, chuyển công tác về vùng xuôi đang khiến cho các cơ sở y tế gặp rất nhiều khó khăn.
Chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân vừa là nhiệm vụ, vừa là tình cảm của cán bộ Quân y Biên phòng đối với đồng bào DTTS ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới. Với sự tận tâm trong công tác chuyên môn và thái độ phục vụ người bệnh chu đáo, Thượng úy quân nhân chuyên nghiệp, bác sĩ Phạm Tất Ban, Bệnh xá trưởng Lâm trường 155 (Đoàn Kinh tế-Quốc phòng 327) luôn hết lòng vì công việc, vì người bệnh, được đồng nghiệp khen ngợi, nhân dân địa phương quý mến.
Bản thân là thương binh hạng 2/4, song ngót 50 năm qua, ông Lê Thành Đô không chịu đầu hàng số phận. Ông đã vươn lên học tập, đi tu nghiệp gần 20 nước trên thế giới để trở thành một bác sĩ giỏi. Không những vậy, khi về hưu ông còn mở một xưởng sản xuất chân tay giả làm miễn phí cho người khuyết tật ở khắp mọi miền Tổ quốc.
Thực hiện Chỉ thị số 24 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa X về:“Phát triển nền đông y và Hội Đông y Việt Nam trong tình hình mới”, trong năm 2018, huyện Bắc Hà (Lào Cai) có bác sĩ Trần Mạnh Phúc, cán bộ khoa Y học cổ truyền của Bệnh viện đa khoa huyện Bắc Hà là một trong 2 cá nhân tiêu biểu vinh dự được nhận Bằng khen của UBND tỉnh. Anh đang nỗ lực cống hiến, bảo tồn và phát huy các cây thuốc, bài thuốc quý, đồng thời đóng góp thiết thực cho việc phát triển lĩnh vực đông y trên địa bàn huyện.
Ngày bác sĩ Trịnh Đức Thiện về nhận công tác, xung quanh Trạm Y tế xã A Vao (huyện Đakrông, Quảng Trị) là rừng rậm thâm u. Nhìn trước, nhìn sau, chỉ thấy lác đác vài căn nhà sàn của đồng bào dân tộc Pa Kô nằm nép mình dưới tán cây rừng cổ thụ cùng nhiều hủ tục tồn tại dai dẳng...
Bác sĩ Phạm Văn Hải (sinh năm 1980), Phó Giám đốc phụ trách chuyên môn Trung tâm Y tế Quân dân Y Bạch Long Vĩ (Hải Phòng) là một trong những thanh niên trẻ, xung phong tình nguyện ra đảo công tác.