Kinh tế -
Thành Nhân -
21:56, 31/03/2020 Năm 2020, nhiều địa phương trong tỉnh Bình Định tiếp tục xúc tiến xây dựng nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận cho sản phẩm đặc trưng, giúp cho người dân tiêu thụ sản phẩm, nâng cao thu nhập.
Tin tức -
Thúy Hồng -
16:53, 08/01/2020 Sáng 8/1 Văn phòng Điều phối NTM (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2019 và triển khai nhiệm vụ năm 2020.
Kinh tế -
Sỹ Hào -
09:37, 08/01/2020 Chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP) được đánh giá là “cú hích” để phát triển kinh tế nông thôn vùng DTTS và miền núi. Nhưng để triển khai hiệu quả, các địa phương miền núi cũng như đồng bào DTTS cần phải hiểu đúng về Chương trình này.
Kinh tế -
Tùng Nguyên -
17:56, 19/12/2019 Chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP) sau hơn 1 năm triển khai đã có những kết quả vượt bậc cả về số lượng sản phẩm tham gia Chương trình, mẫu mã, chất lượng từng bước được khẳng định. Tuy nhiên, để OCOP đạt mục tiêu kế hoạch đề ra thì rất cần sự nỗ lực hơn nữa của các bên liên quan.
Rượu cần Phú Túc (xã Hòa Phú, huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng) của đồng bào Cơ-tu mang hương vị rất riêng là nhờ sử dụng một số lá cây bản địa và sử dụng nguồn nước suối trong lành, tinh khiết nên rất thơm ngon…
Nếu biết khai thác đúng tiềm năng, nhất là những sản phẩm đặc trưng thì nhiều địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn vẫn có những lợi thế nhất định trong giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới (NTM).
Với việc triển khai Chương trình “mỗi xã phường một sản phẩm” (OCOP), Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” ngày càng đi vào thực chất hơn.
Các sản phẩm khi tham gia Chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP) đã được nâng tầm giá trị. Tuy nhiên, hiện vẫn còn một số khó khăn cần sớm được tháo gỡ để sản phẩm OCOP tiếp tục phát triển.
Nâng cao hiệu quả thông tin thị trường là một trong những giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế vùng DTTS và miền núi trong hội nhập. Giải pháp này càng phải được chú trọng khi triển khai Chương trình “Mỗi xã phường một sản phẩm” (OCOP).
Chương trình “Mỗi xã phường một sản phẩm” (OCOP) được triển khai một thời gian nhưng ở một số địa phương miền núi vẫn gặp rất nhiều khó khăn trong xác định sản phẩm chủ đạo.
Mỗi địa phương đều có những sản phẩm chủ lực, có thế mạnh riêng trên thị trường. Nhưng để không ngừng nâng cao giá trị, liên tục “tăng sao” trong cuộc chơi OCOP (mỗi xã, phường một sản phẩm) thì mỗi sản phẩm đều phải không ngừng đổi mới về hình thức cũng như chất lượng.
Kinh tế -
Tùng Nguyên -
11:02, 01/11/2019 Mỗi sản phẩm được cấp chứng nhận OCOP gắn với một câu chuyện riêng của mỗi vùng đất, cộng đồng. Vì thế, sản phẩm OCOP được xem như “sứ giả” của văn hóa.
Kinh tế -
Tùng Nguyên -
14:29, 23/10/2019 Mỗi địa phương, vùng miền đều có những sản phẩm lợi thế khi triển khai Chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP). Với những địa phương miền núi, để OCOP thành công, phải lựa chọn được những sản phẩm chủ lực để ưu tiên triển khai.
Kinh tế -
HOÀNG QUÝ -
15:06, 09/10/2019 Yên Bái là địa phương với nhiều sản phẩm đặc trưng, vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh, vùng cây ăn quả rộng lớn với nhiều sản phẩm đã nổi tiếng trên thị trường như miến đao Giới Phiên, bưởi Đại Minh, chè Shan tuyết Suối Giàng… Đây là lợi thế lớn để các địa phương xây dựng thương hiệu, nâng cao giá trị, tạo sản phẩm chủ lực phát triển kinh tế gắn với xây dựng nông thôn mới.
Kinh tế -
TÙNG NGUYÊN -
10:07, 04/10/2019 Với mục tiêu khai thác tiềm năng của các nông sản tiêu biểu trong cả nước, qua đó tạo sức bật cho nông nghiệp, nông thôn, nông dân và xây dựng nông thôn mới, Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) được xem là bệ đỡ để nâng tầm thương hiệu đặc sản địa phương.
Kinh tế -
TÙNG NGUYÊN -
10:29, 03/10/2019 Các địa phương vùng DTTS và miền núi tuy có nhiều nông sản lợi thế nhưng hiện vẫn còn nhiều sản phẩm mang tính tập thể
Kinh tế -
TÙNG NGUYÊN -
17:32, 28/09/2019 Hiện nay, việc bảo hộ thương hiệu cho sản phẩm, dịch vụ là vô cùng quan trọng để giúp doanh nghiệp phát triển một cách bền vững và đảm bảo quyền sở hữu đối với sản phẩm, dịch vụ của mình. Yêu cầu này đối với các sản phẩm OCOP lại càng phải được chú ý nhiều hơn.
Kinh tế -
Tùng Nguyên -
10:50, 25/09/2019 Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) đã đánh thức tiềm năng của hàng trăm đặc sản nông thôn. Đây là nền tảng để tạo sức bật cho nông nghiệp, nông thôn, nông dân và xây dựng nông thôn mới.
Kinh tế -
Tùng Nguyên -
15:45, 20/09/2019 Bốn năm trước, một dự án giảm nghèo đưa cây cà gai leo về huyện Yên Thủy (Hòa Bình), trồng thí điểm ở xã Đa Phúc. Đây cũng là thời điểm HTX Nông, lâm nghiệp Bảo Hiệu (với 9 xã viên) được thành lập, do anh Bùi Quý Hợi, dân tộc Mường, sinh năm 1983, làm Giám đốc.
Xây dựng nông thôn mới (NTM) là chương trình có điểm khởi đầu nhưng không có điểm kết thúc. Chương trình OCOP được xem là bước đi tiếp theo trong phát triển tiêu chí sản xuất trong xây dựng NTM.