Kinh tế -
Đài Trang -
01:49, 30/08/2024 Sở Khoa học và Công nghệ (KHCN) Yên Bái đã triển khai nhiều dự án nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ KHCN, xây dựng các mô hình nông lâm nghiệp. Trong đó, có nhiều đề tài, dự án xác lập quyền sở hữu trí tuệ cho sản phẩm nông nghiệp chủ lực của tỉnh Yên Bái, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất sản phẩm an toàn.
Kinh tế -
Vân Khánh -
16:30, 04/09/2024 Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) chính là một trong những giải pháp, nhiệm vụ quan trọng trong thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới ở nước ta. Được triển khai từ năm 2018 đến nay, Chương trình này đã đạt nhiều thành tựu đáng kể, có sức lan tỏa lớn, tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn, góp phần nâng cao giá trị cho sản phẩm, tạo đà cho việc xây dựng nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu ở các địa phương. Mỗi sản phẩm OCOP không chỉ là sứ giả vùng miền mà quá trình xây dựng các sản phẩm còn làm thay đổi tư duy sản xuất của người nông dân, tạo nên bức tranh tổng thể về kinh tế nông thôn đa dạng, hiệu quả.
Kinh tế -
Thúy Hồng -
15:39, 24/09/2024 Sau 6 năm triển khai Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (sản phẩm OCOP), Chương trình đã mở rộng triển khai ở 63/63 tỉnh, với 13.368 sản phẩm. Đặc biệt, từ các hoạt động xúc tiến thương mại đã thúc đẩy tiêu thụ, chắp cánh sản phẩm OCOP vươn xa.
Kinh tế -
Trang Diệp -
06:11, 26/08/2024 Sau hơn 5 năm triển khai thực hiện chương trình mỗi xã 1 sản phẩm (OCOP), các sản phẩm đặc trưng của tỉnh Yên Bái đang phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng, dần khẳng định vị thế trên thị trường trong và ngoài tỉnh, được người tiêu dùng tín nhiệm.
Kinh tế -
Công Minh -
06:32, 13/08/2024 Sau 5 năm triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại tỉnh Yên Bái đã khơi dậy được tiềm năng, thế mạnh của các địa phương trên địa bàn thông qua việc phát huy giá trị của các sản phẩm nông sản, dược liệu, du lịch..., đóng góp đáng kể vào việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho người dân. Trong xây dựng và phát triển OCOP theo hướng bền vững, các sản phẩm có vai trò quan trọng của việc ứng dụng các tiến bộ KHKT.
Lần đầu tiên một phiên live - bán hàng trực tiếp trên thương mại điện tử, chỉ bán nông sản OCOP mà đạt hơn 3 tỷ đồng doanh thu sau vài giờ. Theo Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - đơn vị tổ chức "Chợ phiên OCOP - Hương vị An Giang", đây là một kỷ lục không chỉ của An Giang mà là kỷ lục đối với tất cả các phiên chợ bán nông sản trên nền tảng TikTok Shop mà Trung tâm đã tổ chức trong hơn 1 năm qua trên toàn quốc.
Kinh tế -
Minh Khánh -
07:56, 20/08/2024 Liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị là hướng đi bền vững, giúp nâng cao hiệu quả sản xuất và thu nhập cho người dân cũng như doanh nghiệp, đồng thời bảo đảm cho các chủ thể tham gia trong chuỗi giá trị chia sẻ quyền lợi, trách nhiệm, góp phần đầu tư có hiệu quả trong sản xuất, kinh doanh.
Thời gian qua, tỉnh An Giang đã tập trung khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương để thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Đến nay, nhiều sản phẩm vùng DTTS đã được công nhận OCOP, góp phần phát triển du lịch nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới, trong từng sản phẩm.
Kinh tế -
Minh Thu -
16:58, 03/08/2024 Là tỉnh có lợi thế về ngành Nông nghiệp với nhiều sản phẩm sinh thái đặc thù, Hậu Giang có điều kiện thuận lợi lựa chọn nông sản đặc trưng để thực hiện chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Những năm gần đây, tỉnh đã tập trung các giải pháp phát huy giá trị sản phẩm OCOP, từng bước đưa nông sản địa phương vươn xa.
Kinh tế -
Vân Khánh -
14:49, 27/05/2024 Năm 2024, huyện Hiệp Hòa (Bắc Giang) đã ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm”. Theo đó, địa phương đặt mục tiêu, phấn đấu trong năm 2024 tổ chức đánh giá, phân hạng và công nhận 41 sản phẩm đăng ký tham gia của 21 xã, thị trấn (trong đó có 37 sản phẩm mới và 4 sản đánh giá lại).
Kinh tế -
Ngọc Chí -
06:38, 19/09/2024 Với sự hỗ trợ của các cấp, ngành, việc triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (Chương trình OCOP) trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực cho người dân. Đặc biệt, nhiều hộ dân tộc thiểu số (DTTS) đã nỗ lực lao động sản xuất, khai thác bản sắc văn hóa dân tộc, lợi thế của địa phương, liên kết tạo nên các sản phẩm OCOP có giá trị, góp phần nâng cao thu nhập.
Kinh tế -
Cam Phúc -
14:36, 23/08/2024 Thực hiện Đề án Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2024, từ đầu năm đến nay, tỉnh Yên Bái đã công nhận được thêm 12 sản phẩm OCOP 3 sao, đạt 40% kế hoạch. Cũng tính đến tháng 7/2024 , toàn tỉnh Yên Bái có 247 sản phẩm OCOP, trong đó có 25 sản phẩm được công nhận đạt 4 sao, 222 sản phẩm được công nhận đạt 3 sao. Tỉnh cũng đã tổ chức đánh giá và cấp Chứng nhận 4 sao cho 3 sản phẩm đánh giá lại của huyện Văn Chấn, gồm: Gạo nếp Tan Lả Tú Lệ, Trà táo mèo Shan Thịnh, Xịt massage Quốc Kỳ.
Kinh tế -
Xuân Hải -
16:19, 29/07/2024 UBND tỉnh Bắc Ninh vừa phê duyệt 98 sản phẩm của 49 chủ thể tham gia Chương trình mỗi xã, phường, thị trấn một sản phẩm (OCOP) tỉnh Bắc Ninh năm 2024 thuộc các lĩnh vực: lương thực, thực phẩm, dược liệu, đồ uống, đồ thủ công mỹ nghệ, hàng tiêu dùng…
Kinh tế -
Vân Khánh -
14:47, 27/05/2024 Năm 2024, triển khai chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), huyện Lục Nam xác định đây là một trong những nhiệm vụ phát triển kinh tế quan trọng của huyện. Qua đó giúp người dân địa phương từng bước thoát nghèo, làm giàu bền vững trên chính mảnh đất quê hương.
Kinh tế -
An Yên -
08:03, 19/03/2024 Thành công sau 5 năm xây dựng Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) ở Nghệ An, không chỉ là 558 sản phẩm OCOP được công nhận (520 sản phẩm 3 sao, 37 sản phẩm 4 sao và 1 sản phẩm 5 sao); mà hơn hết là đã góp phần thay đổi tư duy, nhận thức của mỗi người dân, khơi dậy tiềm năng, thế mạnh của mỗi vùng đất… để những sản phẩm nông nghiệp được nâng tầm.
Kinh tế -
Ngọc Chí -
19:08, 21/05/2024 Huyện biên giới Ia H’Drai (Kon Tum) có hơn 60% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống; đa phần người dân đều làm công nhân cho các Công ty cao su trên địa bàn huyện. Tận dụng thời gian nhàn rỗi, nhiều hộ dân đã quyết định đầu tư vào mô hình nuôi hươu sao và chế biến sâu các sản phẩm từ nhung hươu để kiếm thêm thu nhập, hướng đến làm giàu trên vùng đất khó.
Những sản phẩm OCOP được làm ra từ đôi bàn tay của người Cơ Ho ( huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng) dưới dãy Bidoup – Núi Bà không còn mang tính tự cung, tự cấp, hoặc manh mún trong giao thương, mà được nhiều thị trường đón nhận và đánh giá cao. Những sản phẩm ấy đã mang lại thu nhập ổn định cho gia đình, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động địa phương, làm thay đổi tư duy trong phát triển kinh tế của người dân và tạo nguồn cảm hứng để nhiều người học tập, noi theo.
Kinh tế -
Vân Khánh -
08:04, 13/05/2024 Trên nền tảng những kết quả đã đạt được, năm 2024 Bắc Giang tập trung phát triển Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) theo chiều sâu, hiệu quả, bền vững, từ đó góp phần nâng cao thu nhập cho người dân.
Kinh tế -
Vân Khánh -
14:32, 25/05/2024 Xác định chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” là một trong những nhiệm vụ kinh tế quan trọng, năm 2024, huyện Lục Ngạn đã xây dựng kế hoạch triển khai Chương trình với nhiều giải pháp cụ thể.
Ẩm thực -
Minh Nhật -
17:42, 19/02/2024 Nằm ở phía Tây Bắc Hà Nội, làng Phú Thượng nổi tiếng với nghề làm xôi truyền thống, trở thành đặc sản ẩm thực thu hút nhiều thực khách trong nước và quốc tế.