Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: Nhà Rông

Độc đáo những mái nhà rông truyền thống ở huyện Kông Chro

Độc đáo những mái nhà rông truyền thống ở huyện Kông Chro

Sắc màu 54 - PV - 11:11, 07/09/2020
Nhà rông là một kiến trúc độc đáo của các buôn làng đồng bào sống ở vùng Trường Sơn – Tây Nguyên. Không chỉ mang ý nghĩa vật chất, nhà rông còn chứa đựng linh hồn, "trái tim" của mỗi ngôi làng. Ở huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai), những mái nhà rông vẫn vững chãi cùng năm tháng, làm điểm tựa tinh thần cho bao thế hệ bà con buôn làng.
Nhà rông của dân tộc Brâu ở Pờ Y

Nhà rông của dân tộc Brâu ở Pờ Y

Phóng sự - PV - 14:48, 11/08/2020
Cũng như cộng đồng các DTTS tại chỗ ở Kon Tum, nhà rông chiếm một vị trí khá quan trọng trong đời sống văn hóa, sinh hoạt cộng đồng của dân tộc Brâu. Từ khi chọn vùng đất Đăk Mế (xã Pờ Y, huyện Ngọc Hồi) định cư đến nay, người Brâu đã 3 lần xây dựng nhà rông truyền thống. Với người Brâu, nhà rông gắn liền với những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, là nơi sinh hoạt cộng đồng, là biểu tượng cho sức mạnh, sự che chở của thần linh đối với dân làng.
Nhà rông văn hóa huyện Sa Thầy: Nơi lưu giữ nhiều hiện vật văn hóa, lịch sử quý báu

Nhà rông văn hóa huyện Sa Thầy: Nơi lưu giữ nhiều hiện vật văn hóa, lịch sử quý báu

Sắc màu 54 - PV - 14:32, 06/08/2020
Được xây dựng vào năm 1992, trên khu đất trung tâm của thị trấn Sa Thầy, nhà rông văn hóa huyện Sa Thầy là công trình văn hóa, biểu tượng cho sự gắn kết các dân tộc anh em sinh sống trên địa bàn huyện. Nơi đây còn được xem là một bảo tàng thu nhỏ vì đang lưu giữ, trưng bày hàng trăm hiện vật có giá trị về văn hóa, lịch sử của địa phương.
Tái hiện Lễ cúng lên nhà Rông của đồng bào Jrai

Tái hiện Lễ cúng lên nhà Rông của đồng bào Jrai

Sắc màu 54 - Hồng Minh (thực hiện) - 10:42, 24/06/2020
Vừa qua, "Ngôi nhà chung" Làng Văn hóa- Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) đã chào đón đồng bào Jrai đến từ huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai về đây sinh sống để quảng bá, giới thiệu và bảo tồn những nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Jrai với du khách thập phương. Ngay sau khi về tiếp nhận ngôi nhà Rông tại không gian Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, đồng bào Jrai đã tiến hành làm lễ cúng lên nhà Rông.
Thương nhớ nhà Rông

Thương nhớ nhà Rông

Sắc màu 54 - Minh Thu - 21:43, 28/01/2020
Nhà Rông là “trái tim” của buôn làng Tây Nguyên, nơi sinh hoạt văn hóa, tổ chức lễ hội của đồng bào. Thiếu nhà Rông hay nhà Rông bị “cách tân” quá mức đều tạo ra sự hụt hẫng cho đồng bào, nhất là khi Tết đến Xuân về.
Kông Chro: Đồng bào Ba Na có thương nhớ nhà rông

Kông Chro: Đồng bào Ba Na có thương nhớ nhà rông

Sắc màu 54 - Thùy Dung - 09:04, 10/11/2019
Nhà rông là một thành tố, là nét đặc trưng không thể thiếu trong đời sống văn hóa của đồng bào DTTS ở Tây Nguyên. Tuy nhiên, hiện nay trên một số thôn, làng ở Kông Chro (Gia Lai) đang mất dần đi nhà rông truyền thống xưa.
​Đăk Rơ Nga huy động sức dân làm nhà rông

​Đăk Rơ Nga huy động sức dân làm nhà rông

Kinh tế - PV - 09:41, 20/11/2018
Mặc dù là xã đặc biệt khó khăn của huyện Đăk Tô (tỉnh Kon Tum), nhưng những năm qua, xã Đăk Rơ Nga đã có nhiều nỗ lực trong việc huy động sức dân để sửa chữa, làm mới nhà rông nhằm giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống.
Cuộc sống mới của đồng bào Tà Rẻ nhìn từ nhà rông

Cuộc sống mới của đồng bào Tà Rẻ nhìn từ nhà rông

Sắc màu 54 - PV - 10:02, 17/01/2018
Trong quan niệm của đồng bào Tà Rẻ (một nhánh dân tộc Xơ Đăng) ở Kon Tum, nhà rông là không gian linh thiêng nhất buôn làng, nơi thần linh trú ngụ mà nếu không có nhà rông thì không thể gọi là làng được. Vì vậy, dù trong hoàn cảnh nào, gian khổ đến mấy đồng bào Tà Rẻ cũng phải dựng được nhà rông làm nơi sinh hoạt văn hóa, tổ chức lễ hội của buôn làng, nơi neo giữ hồn làng.