Xã Tài Văn, huyện Trần Đề (Sóc Trăng) có hơn 78% dân số là dân tộc Khmer, sinh sống. Trong phong trào xây dựng nông thôn mới (NTM), Hội LHPN xã Tài Văn đã có những việc làm cụ thể, thiết thực thu hút đông đảo các tầng lớp phụ nữ tham gia.
Trong quá trình triển khai Chương trình Mục tiêu quốc gia về xây dựng Nông thôn mới (NTM), nhiều địa phương vùng nông thôn, miền núi gặp khó khăn khi thực hiện tiêu chí môi trường. Thiếu địa điểm tập kết, xử lý rác thải sinh hoạt ở các xã và các chất thải rắn tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh; thiếu nhà tiêu, nhà tắm, bể chứa nước sinh hoạt hợp vệ sinh; tỷ lệ hộ có chuồng trại chăn nuôi đảm bảo vệ sinh môi trường còn thấp… là thực trạng chung của nhiều địa phương hiện nay.
Hưởng ứng phong trào xây dựng nông thôn mới, nhiều hộ dân ở xã A Xing, huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) đã không ngần ngại tự nguyện hiến tặng nhiều diện tích đất ở, đất vườn, cây cối để xây dựng đường sá, trường học…
Thiếu mặt bằng để xây dựng nhà văn hóa thôn, bản là một thực trạng chưa có giải pháp tháo gỡ ở một số địa phương thuộc tỉnh Hà Giang.
Xác định Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới (NTM) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm và lâu dài, trong những năm gần đây, huyện Sa Thầy (Kon Tum) tập trung huy động các nguồn lực và phát huy sức dân xây dựng NTM có hiệu quả.
Tính đến thời điểm đầu tháng 6/2018, tỉnh Điện Biên vẫn còn 26 xã đạt dưới 5 tiêu chí xây dựng nông thôn mới (NTM), chiếm hơn 20% số xã đạt dưới 5 tiêu chí trong cả nước. Hiện nay, tỉnh Điện Biên đang tập trung mọi nguồn lực, phấn đấu đến hết năm 2018 sẽ không còn xã đạt dưới 5 tiêu chí.
Từ vùng đất bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh, phát huy nội lực trong xây dựng nông thôn mới, người dân xã Đăk Xú, huyện Ngọc Hồi (Kon Tum) vươn lên có cuộc sống ổn định và khá giả.
Với mục tiêu xây dựng bản Sì Thâu Chải trở thành bản tiêu biểu trong xây dựng NTM gắn với phát triển du lịch cộng đồng, thời gian qua xã Hồ Thầu, huyện Tam Đường (Lai Châu) đã dành nhiều nguồn lực đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng bản Sì Thâu Chải.
Trong những năm qua, việc học tập và làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ở Đảng bộ xã Mai Sơn, huyện Lục Yên (Yên Bái) ngày càng đi vào chiều sâu, tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và hành động của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân. Trong đó, Chi bộ thôn Sơn Hạ là tập thể tiêu biểu điển hình.
Sau 7 năm triển khai Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM), tỉnh Vĩnh Phúc đã có 94/112 xã đạt chuẩn Nông thôn mới (NTM), đứng thứ 3 toàn quốc về thực hiện Chương trình NTM. Theo đó, bộ mặt nông thôn nơi đây ngày càng khởi sắc, đời sống của người dân ngày càng được nâng lên.
Thôn 4, xã Quảng Tín (huyện Đăk R'Lấp, Đăk Nông) đang cố hết sức về đích nông thôn mới. Cả thôn “hùn” vốn để xây dựng nông thôn mới, nhất là làm đường giao thông. Thôn có 86 hộ thì có 85 hộ góp, mỗi hộ góp gần 3 triệu đồng; duy nhất một hộ vì quá nghèo nên chưa có tiền đóng.
Trước đây chừng 5 năm, nhắc đến thôn 5 của xã Trà Nam, huyện Nam Trà My (Quảng Nam), ai cũng ái ngại bởi sự xa xôi, cách trở.
Sau 7 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), diện mạo nông thôn ở Quảng Ngãi ngày càng khởi sắc. Tuy nhiên, do nguồn vốn đầu tư công có hạn; một số địa phương gặp khó trong huy động vốn, nhưng quyết định đầu tư nhiều công trình, dẫn đến gia tăng nợ đọng. Hiện các địa phương này vẫn đang loay hoay tìm nguồn vốn để trả nợ.
Cách đây vài năm, thôn Làng Pẳn 1, xã Quang Kim, huyện Bát Xát thường được người dân gọi vui là thôn “làng bẩn”.
Trước đây, vì thiếu vốn đầu tư nên bà Nguyễn Thị Dung, thôn 4, xã Bằng Cốc (huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang) chỉ nuôi vài ba đàn gà nhỏ lẻ.
Để tìm đến nhà ông Lô Thanh Bình ở bản Ná Phày, xã Mường Noọc (Quế Phong, Nghệ An) không khó, bởi người dân nơi đây ai cũng biết và dành cho ông những tình cảm trân trọng.
Nhiều năm qua, ở thôn Văn Lâm 2, xã Phước Nam (Thuận Nam, Ninh Thuận), ông Não Văn Sáu là một tấm gương điển hình người cao tuổi dân tộc Chăm tích cực tham gia xây dựng nông thôn mới.
Trong buổi làm việc với Đoàn Giám sát HĐND tỉnh Hà Giang (ngày 14/5), Ban Thường trực Chỉ đạo thực hiện Chương trình nông thôn mới (NTM) tỉnh Hà Giang cho biết, tính đến tháng 5/2018, toàn tỉnh có 23 xã/177 xã được công nhận đạt chuẩn NTM; có 6 xã đạt từ 11-15 tiêu chí; 21 xã đạt từ 10-14 tiêu chí; 125 xã đạt từ 5-9 tiêu chí; dự kiến đến hết năm 2018 có thêm 10 xã được công nhận đạt tiêu chí xây dựng NTM.
Khi bắt tay chiêu sinh và đào tạo hàng loạt học viên, chủ yếu là người DTTS trên địa bàn, huyện K’Bang (Gia Lai) xác định, công tác dạy nghề phải song hành với việc làm từ xây dựng nông thôn mới (NTM).
Thời gian qua, Quỹ hỗ trợ nông dân (HTND) các cấp đã trở thành nguồn vốn hiệu quả giúp nhiều hội viên ở huyện Lục Yên (Yên Bái) có điều kiện phát triển kinh tế.