Xác định vai trò cầu nối giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân, những năm qua, Người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk đã phát huy tinh thần, trách nhiệm trong việc vận động bà con cùng chung tay xây dựng nông thôn mới.
Theo báo cáo của Ban Chỉ đạo xây dựng Nông thôn mới (NTM) tỉnh Lào Cai, mặc dù đến năm 2016, toàn tỉnh có 28 xã về đích NTM. Tuy nhiên, đến nay 4/28 xã này bị “tuột dốc”.
Sự tham gia trực tiếp của bà con nông dân trong việc phục vụ du khách thông qua hoạt động du lịch cộng đồng đã tạo nên sự phong phú, hấp dẫn của các sản phẩm du lịch. Đồng thời giúp cho người nông dân tăng thu nhập, thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội tại nhiều địa phương.
Trên địa bàn huyện Văn Bàn (Lào Cai), nhiều khu chợ xây xong mà không có người họp, thường xuyên “cửa đóng, then cài”. Tình trạng này đã kéo dài nhiều năm, gây lãng phí nguồn đầu tư và bức xúc trong người dân...
Bằng việc phát triển mạnh nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế, xã Đăk Tơ Lung, huyện Kon Rẫy (Kon Tum) đã tạo thế đi lên cho người dân xây dựng nông thôn mới (NTM).
Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới (NTM) bước vào năm thứ 8, đã thực sự trở thành phong trào sâu rộng trong toàn xã hội, được sự ủng hộ của cả hệ thống chính trị, toàn thể nhân dân.
Thực hiện kế hoạch triển khai Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”, Ba Vì (Hà Nội) đã chú trọng xây dựng các mô hình điểm, trong đó, lấy khu dân cư làm trọng tâm triển khai Cuộc vận động.
Với sự chung tay góp sức của đội ngũ Người có uy tín, thời gian qua, huyện Tân Kỳ (Nghệ An) đã đạt được những kết quả khả quan trong xây dựng nông thôn mới (NTM).
Nam Định đã có 7 đơn vị cấp huyện với 100% số xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), trong đó, Thủ tướng Chính phủ đã công nhận 5 huyện đạt chuẩn huyện NTM, chiếm 10% tổng số huyện đạt chuẩn NTM của cả nước.
Hiện nay, tỉnh Lào Cai có 44 hợp tác xã (HTX) ngừng hoạt động chưa được giải thể. Trong đó, nhiều HTX “khai sinh” chỉ vì mục đích hoàn thành tiêu chí xây dựng NTM mà không xuất phát từ nhu cầu thực tiễn.
Năm 2014, xã Văn Sơn, huyện Văn Bàn (Lào Cai), được công nhận đạt chuẩn quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM). Một trong những tiêu chí quan trọng được cấp ủy, chính quyền xã đặc biệt quan tâm đó là nâng cao thu nhập cho người dân trên địa bàn.
Mỗi địa phương có một cách làm riêng để hoàn thiện các tiêu chí nông thôn mới (NTM). Ở huyện miền núi Hướng Hóa (Quảng Trị), việc xây dựng NTM được thực hiện theo đúng tinh thần vì nhân dân, phát huy vai trò của người dân.
Mô hình lò đốt rác mini đang cho thấy những hiệu quả thiết thực trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường, góp phần hoàn thành tiêu chí môi trường trong Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM). Việc xây dựng các lò đốt rác không tốn diện tích, đơn giản, dễ thực hiện đang nhận được sự hưởng ứng từ người dân.
Sau hơn 06 năm thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn mới (NTM) đã làm cho các vùng quê của tỉnh Quảng Ngãi bừng lên sức sống mới. Tuy nhiên, các xã bãi ngang ven biển và hải đảo với những đặc thù điều kiện tự nhiên, địa hình lại gặp không ít khó khăn, thách thức trên hành trình chinh phục NTM.
Ngày 9/8/2016, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Ðề án 1573/QÐ-TTg về xây dựng nông thôn mới (NTM) vùng đồng bào DTTS, khu vực biên giới tỉnh Ðiện Biên, giai đoạn 2016-2020. Ðề án được triển khai trên địa bàn 29 xã biên giới thuộc 4 huyện: Ðiện Biên, Mường Chà, Nậm Pồ và Mường Nhé. Sau hơn 1 năm thực hiện, việc xây dựng Chương trình NTM tại các xã biên giới vẫn được ví như người leo núi vác trên vai tảng đá nặng.
Tỉnh Lạng Sơn có 21 xã, thị trấn biên giới. Trong đó Yên Khoái là xã biên giới đầu tiên trên địa bàn tỉnh hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới (NTM) từ cuối năm 2017, đây là kết quả hết sức đáng ghi nhận. Nhìn lại chặng đường đã qua, có rất nhiều bài học kinh nghiệm được rút ra trong việc triển khai thực hiện xây dựng NTM ở xã Yên Khoái, huyện Lộc Bình. Đó là sự quyết tâm cao, sự nỗ lực của đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã.
Mặc dù kết quả giảm nghèo thời gian qua là rất khả quan nhưng đi kèm với đó là tình trạng tái nghèo, nghèo phát sinh cũng đang có chiều hướng gia tăng. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là việc các địa phương đang chạy theo tỷ lệ hộ thoát nghèo.
Xã Cường Lợi là xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK) của huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn. Năm 2011, Cường Lợi bắt đầu triển khai Chương trình Xây dựng nông thôn mới (NTM). Sau 7 năm triển khai thực hiện, với sự đoàn kết thống nhất, quyết tâm cao giữa chính quyền và nhân dân, ngày 22/2 vừa qua xã Cường Lợi vinh dự đón nhận danh hiệu xã đạt chuẩn NTM năm 2017.
Phát huy thế mạnh cây công nghiệp, trồng rừng và cây ăn trái tại các địa phương miền núi tỉnh Phú Yên đã hình thành nhiều mô hình kinh tế hộ gia đình cho thu nhập cao.
Có thể nói, năm 2017 là một năm đầy gian khó đối với tỉnh Khánh Hòa.