Kinh tế -
Thảo Linh -
20:19, 15/10/2024 Từng trải qua những năm tháng khó khăn, gian khổ trong xây dựng cuộc sống, ông Nông Văn Thuyên, sinh năm 1960, dân tộc Tày, ở thôn 10, xã Lộc Nam, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng không ngừng nỗ lực vươn lên, phát triển kinh tế gia đình và trở thành nông dân sản xuất giỏi.
LTS: Không cam chịu đói, nghèo; không cam chịu “thua bè kém bạn”… nhiều thanh niên người DTTS đã nỗ lực, quyết tâm lập thân lập nghiệp, làm giàu trên mảnh đất quê hương, bản làng. Dẫu những mô hình khởi nghiệp chưa thực sự phát huy hết tiềm năng, khai phá hết lợi thế; thậm chí có mô hình còn chưa thực sự hiệu quả, nhưng tất cả đã cho thấy một ý chí tiến thủ, một khát vọng đổi thay của thế hệ trẻ người DTTS hôm nay.
Media -
BDT -
20:00, 29/08/2024 Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 29/8, có những thông tin đáng chú ý sau: Thủ tướng chỉ thị kích cầu tiêu dùng, hỗ trợ sản xuất, kinh doanh, phát triển thị trường trong nước. Thắp sáng tri thức trong đêm. Những thanh niên lên núi lập nghiệp. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Trường Trung cấp Dân tộc nội trú Nghệ An có địa chỉ tại huyện miền núi Con Cuông với nhiệm vụ đào tạo nghề và tìm việc làm cho lao động là con em các huyện miền núi, vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, gồm các huyện: Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuông, Anh Sơn, Tân Kỳ và huyện Thanh Chương. Trong nhiều năm qua, với tâm huyết và trách nhiệm của mình, các thầy cố giáo nhà trường đã nỗ lực vượt khó để góp phần đưa ngôi trường trở thành địa chỉ tin cậy của học sinh, phụ huynh vùng DTTS thông qua việc hỗ trợ, đồng hành cùng các em lựa chọn học nghề một cách đúng đắn, hiệu quả để lập thân, lập nghiệp.
Kinh tế -
Mai Hương -
11:52, 26/03/2024 Nhờ nguồn vốn tín dụng chính sách, hàng nghìn đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã có thêm nguồn vốn để sản xuất, kinh doanh, khởi nghiệp, làm giàu trên chính quê hương. Đồng thời tạo việc làm, góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp tại địa phương.
Xã hội -
Mạnh Cường- Tiêu Dao -
21:57, 21/09/2023 Gần 15 năm trước, dự án Làng Thanh niên lập nghiệp (TNLN) đã kêu gọi thu hút nhiều gia đình trẻ đến với vùng đất mới mang theo khát vọng lập nghiệp, vươn lên trong cuộc sống. Tuy nhiên, khác với kỳ vọng ban đầu, các hộ dân ở một số Làng TNLN đang lâm vào tình cảnh khó khăn, túng bấn, thiếu thốn mọi bề, trong đó có Làng thanh niên lập nghiệp A Lưới, Thừa Thiên Huế.
Những năm qua, Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế đã triển khai hiệu quả các chính sách dân tộc, trong đó có chính sách định canh, định cư (ĐCĐC) cho đồng bào DTTS. Nhờ vậy mà 9 khu ĐCĐC cho đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh lần lượt được xây dựng. Trải qua năm tháng, đồng bào các dân tộc ở khu ĐCĐC đã “bám rễ sâu” phát triển bền vững trên vùng đất mới .
Xã hội -
Khánh Ngân -
12:06, 04/10/2021 Bắc Trung bộ là vùng trọng điểm cung cấp lao động cho các khu công nghiệp, khu chế xuất ở TP. Hồ Chí Minh và vùng Đông Nam bộ. Trong đại dịch Covid-19, đặc biệt là đợt dịch thứ 4 bùng phát, nhiều lao động ở Bắc Trung bộ đã chọn giải pháp hồi hương. Trong số hàng vạn người hồi hương có không ít người chọn cách ở lại quê nhà lập nghiệp. Bài toán an sinh xã hội, việc làm cho người hồi hương đang được các địa phương từng bước tháo gỡ.
Dự Ngày hội Khởi nghiệp quốc gia của học sinh, sinh viên, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu tạo động lực, truyền cảm hứng để thế hệ trẻ "gen Z" sống một cuộc sống tràn đầy đam mê, hoài bão, khát vọng vươn lên, ý chí lập thân, lập nghiệp bằng tình cảm của trái tim, sáng tạo của khối óc, tình cảm yêu nước nồng nàn; "nuôi dưỡng ý tưởng; thổi bùng đam mê; quyết tâm, kiên trì; đương đầu thách thức, chấp nhận rủi ro, lập nghiệp thành công".
Để đồng hành với thanh niên DTTS trên con đường “lập thân, lập nghiệp”, các cấp bộ Đoàn, Hội tỉnh Bắc Giang đã tích cực chăm lo, hỗ trợ thanh niên DTTS phát triển kinh tế, từng bước ổn định cuộc sống và vươn lên làm giàu chính đáng.
Với việc duy trì nghề truyền thống nuôi tằm ăn lá mì (sắn), cộng đồng người Thái tại thôn Drok, xã Chư A Thai, huyện Phú Thiện (Gia Lai) có thu nhập ổn định.
Media -
Trọng Bảo -
22:31, 05/10/2023 Tại vùng cao biên giới Lào Cai, mô hình thanh niên khởi nghiệp, lập nghiệp đã tạo thành phong trào có sức lan tỏa mạnh mẽ. Bằng sự nhiệt huyết, tinh thần dám nghĩ, dám làm và sẵn sàng đổi mới, nhiều thanh niên người DTTS đã mạnh dạn xây dựng các mô hình khởi nghiệp trên chính mảnh đất quê hương, vốn còn nhiều gian khó.
Với những người Mông, người Dao ở Cao Đường, Yên Thuận, Hàm Yên (Tuyên Quang), Bí thư chi bộ, Trưởng thôn Dương Minh Toàn như bóng cây chò chỉ nơi cuối làng lặng lẽ chở che, chỉ đường, đưa bà con thoát ra khỏi “vùng tối” trên đỉnh núi mờ sương.
Nhờ mạnh dạn vay vốn nuôi bò 3B, Y Nem sinh năm 1993, người dân tộc Ê Đê ở buôn Chung, xã Ea Bar, huyện Sông Hinh (Phú Yên) đã thoát nghèo. Từ đây mở ra hướng lập nghiệp mới cho nhiều thanh niên DTTS.
Thanh niên các DTTS Tây Nguyên đang dần vượt qua rào cản tâm lý và tập tục lạc hậu để khẳng định khả năng và bản lĩnh, làm giàu chính đáng trên chính buôn làng của mình. Tuy nhiên, trên hành trình khởi nghiệp, chắc chắn họ sẽ không tránh khỏi những bước gập gềnh, vướng mắc cần sự hỗ trợ, hậu thuẫn nhiều hơn nữa về chủ trương, chính sách từ các cấp chính quyền, các tổ chức đoàn thể... nhằm tạo điều kiện cho thanh niên DTTS lan tỏa khát vọng lập thân, lập nghiệp...
Kinh tế -
Hồng Phúc -
17:24, 04/09/2021 Bỏ phố về quê không chỉ là trào lưu của những người trẻ tiên phong, mà đang trở thành một dòng dịch chuyển việc làm, lao động. Đây là cơ hội nhưng cũng sẽ là thử thách cần sự kiên trì, bản lĩnh vượt qua khó khăn của những người trong cuộc.
Tin tức -
Thắng Trân -
18:50, 22/03/2021 Tại buổi Họp mặt cán bộ Tỉnh đoàn Bình Phước qua các thời kỳ vừa mới diễn ra tại thị xã Đồng Xoài (Bình Phước), Tỉnh đoàn đã tiếp nhận 5 tỷ đồng từ các doanh nghiệp để hỗ trợ thanh niên vay vốn khởi nghiệp, lập nghiệp.
Những năm qua, các cấp chính quyền, tổ chức Đoàn, Hội tại các tỉnh Tây Nguyên đã triển khai nhiều chương trình hỗ trợ, lan tỏa tinh thần khởi nghiệp, làm giàu trong thanh niên DTTS. Tuy nhiên, để giúp những người trẻ thành công, việc cần thiết là phải kiến tạo thành công hệ sinh thái khởi nghiệp.
Từng là cán bộ tại Nông trường Cao su Đồng Phú-Kratie (thuộc xã ÔcaRiêng, huyện Sambo, tỉnh Kratie, Vương quốc Campuchia) với mức thu nhập khá cao, nhưng vì hoàn cảnh gia đình, anh Lâm Bao (SN 1979), kỹ sư nông nghiệp người dân tộc Khmer đã xin nghỉ việc để về quê ở xã Nha Bích, huyện Chơn Thành (Bình Phước) phát triển mô hình trồng dưa lưới, bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Phần lớn thanh niên DTTS ở Tây Nguyên khởi nghiệp trên lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Trên hành trình khởi nghiệp, họ còn gặp rất nhiều khó khăn từ nguồn vốn đầu tư; các chương trình chuyển giao kỹ thuật chưa nhiều. Trong khi đó, "Hệ sinh thái khởi nghiệp" dù được đề cập đến khá nhiều nhưng vẫn chưa thực chất và mang tính chất “phong trào”...