Kinh tế -
Thùy Dung -
09:42, 10/08/2020 Sau hơn 13 năm thành lập, làng Ring, xã Ia Mơr, huyện Chư Prông (Gia Lai) hôm nay đã chuyển mình, giàu có và trù phú hơn. Để có những thành tựu hôm nay, là nhờ sự quan tâm đặc biệt của các cấp ủy đảng chính quyền và ý chí, sự nỗ lực cần cù, dám nghĩ, dám làm của lớp thanh niên đi xây dựng làng năm xưa.
Chúng tôi có mặt tại nông trại nổi tiếng Giving’s Farm (tại khóm Tây Khánh 6, phường Mỹ Hòa, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang) của nữ kỹ sư 32 tuổi Nguyễn Thị Mai Khương để thăm quan. Nơi đây đang là nguồn cảm hứng cho rất nhiều bạn trẻ chuẩn bị lập nghiệp.
Bản Cún nằm dưới đỉnh Chôông Cún (xã Yên Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình) trước đây được biết đến là bản nhiều “không”: không điện, không đường… Nay, bản Cún không còn cách trở, biệt lập nữa, đời sống bà con Vân Kiều đã có nhiều khởi sắc, nhiều hộ dân đang nỗ lực vươn lên làm giàu.
Thời gian qua, mô hình Làng Thanh niên lập nghiệp đã đóng góp ngày càng hiệu quả vào công cuộc xóa đói giảm nghèo ở vùng sâu, vùng xa, khu vực biên giới. Tuy vậy, để mô hình này thực sự có hiệu quả thì vẫn cần những cơ chế, chính sách đầu tư, hỗ trợ phù hợp.
Thực hiện Đề án 1956 về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Bình Định, từ nhiều năm nay, Trung tâm dạy nghề - giới thiệu việc làm thanh niên thuộc Tỉnh đoàn Bình Định đã đào tạo cho hàng chục ngàn thanh niên ở khu vực nông thôn, miền núi, giúp họ ổn định cuộc sống.
Ngày 1/11, Văn phòng Điều phối Xây dựng Nông thôn mới và Giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn với hỗ trợ kỹ thuật của Văn phòng Quốc gia giảm nghèo (Bộ LĐ-TB&XH) và Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đã tổ chức Hội nghị “Kết nối đối tác hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số lập nghiệp, giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn”