Theo Thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT ngày 3/8/2022, Bộ Giáo dục và Đào tạo điều chỉnh một số nội dung trong Chương trình tổng thể và Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử bảo đảm yêu cầu “thiết kế môn Lịch sử trong Chương trình giáo dục cấp Trung học phổ thông bao gồm cả phần bắt buộc và phần lựa chọn một cách hợp lý, khoa học, đảm bảo hiệu quả cao nhất trong việc giáo dục truyền thống và phát triển nhân cách cho học sinh”. Việc sửa đổi, bổ sung trên cơ sở đảm bảo giữ ổn định về quan điểm, mục tiêu, cấu trúc, lộ trình triển khai thực hiện của Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Tin tức -
Thanh Huyền - Hoàng Quý -
16:37, 30/07/2022 Ngày 30/7, tại tỉnh Tuyên Quang, Đoàn công tác của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội; Ủy ban Dân tộc và Bộ Giáo dục và Đào tạo đã làm việc với Tỉnh ủy, UBND tỉnh Tuyên Quang về lĩnh vực giáo dục và đào tạo của tỉnh, trong đó có giáo dục dân tộc.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành văn bản số 2184/BGDĐT-GDDT về hướng dẫn triển khai thực hiện Tiểu dự án 1 của Dự án 5 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 đến năm 2025.
Ngày 6/5, Bộ Giáo dục và Đào tạo thông tin, bảng xếp hạng USNEWS - các quốc gia tốt nhất về giáo dục năm 2021 vừa công bố thứ hạng các quốc gia, trong đó Việt Nam đứng thứ 59, tăng 5 bậc so với năm 2020.
Giáo dục -
Như Ý (T/h) -
10:36, 30/03/2022 Năm học 2022-2023, chương trình giáo dục phổ thông mới được áp dụng cùng lúc ở lớp 3, lớp 7, lớp 10. Chương trình lớp 3, 7 và 10 có sự thay đổi về cấu trúc các phân môn; trong đó lớp 3 tăng số lượng tiết trên tuần so với hiện hành.
Theo chương trình giáo dục phổ thông mới, tiếng dân tộc thiểu số (DTTS) là môn học tự chọn. Để phát huy hiệu quả trong việc dạy và học tiếng DTTS, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã ban hành Thông tư 32/2021/TT-BGDĐT hướng dẫn thực hiện một số điều Nghị định số 82/2010/NĐ-CP của Chính phủ quy định việc dạy và học tiếng nói, chữ viết của DTTS trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên.
Một số chính sách mới trong giáo dục, như: Quy định về đánh giá học viên giáo dục thường xuyên; thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí công tác trong cơ quan giáo dục; hướng dẫn khám sức khỏe cho sinh viên… sẽ có hiệu lực từ tháng 2/2022.
UBND tỉnh Gia Lai vừa có quyết định ban hành Kế hoạch nâng cao chất lượng giáo dục học sinh DTTS trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 - 2025.
Thông tư số 44/2021/TT-BGDĐT về Quy chế tuyển sinh, bồi dưỡng dự bị đại học; xét chuyển vào học trình độ đại học, trình độ cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non (Thông tư 44), thay thế Thông tư số 26 ngày 30/12/2016 sẽ có hiệu lực từ ngày 15/2/2022.
Ra mắt chuyên trang Giáo dục Thủ đô hoạt động theo giấy phép số 56/GP-CBC do Cục Báo chí - Bộ Thông tin & Truyền thông cấp ngày 24/6/2021 tại https://giaoducthudo.giaoducthoidai.vn.
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 2239/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Tin tức -
Ngân Anh (T/h) -
22:29, 02/01/2022 Chính phủ vừa ban hành Nghị định 127/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 04/2021/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục.
Sáng nay 16/12 tại Hà Nội, Bộ GD&ĐT và UNICEF Việt Nam đã tổ chức Hội nghị về tái khởi động Chương trình Giáo dục song ngữ trên cơ sở tiếng mẹ đẻ (dành cho trẻ em người dân tộc thiểu số (DTTS).
Giáo dục -
Trọng Bảo -
10:46, 13/12/2021 Nậm Nhùn là huyện đầu tiên trong tỉnh Lai Châu xây dựng, thực hiện đề án cho riêng một nhóm học sinh thuộc vùng dân tộc đặc biệt khó khăn. Cụ thể là Đề án “Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh cấp THCS người dân tộc Mảng giai đoạn 2019 - 2025”. Sau 2 năm triển khai Đề án trên địa bàn, bước đầu cho thấy chất lượng giáo dục đã có những chuyển biết tích cực...
Chiều 19/11, GS.TS. Nhà giáo ưu tú Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội đã đến thăm Trường Đại học Y Hà Nội và dự Lễ khai giảng năm học mới 2021-2022, gặp mặt, tri ân các thầy cô giáo của Trường nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11).
Sáng 18/11, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự Lễ Kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và đón nhận Huân chương Lao động hạng nhất lần thứ 2.
Nhân dịp kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam, chiều 15/11, tại TP. Hồ Chí Minh, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã đến thăm hỏi và chúc mừng hai nhà giáo tiêu biểu: Nhà giáo ưu tú Triệu Thị Huệ, Nguyên Tổ trưởng Tổ Ngữ văn Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong và PGS.TS. Lý Hòa, Anh hùng Lao động, nguyên Bí thư Đảng ủy Khối các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, nguyên Hiệu trưởng Trường đại học Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.
Sáng 15/11, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chủ trì cuộc họp với Bộ GD&ĐT, Bộ LĐTB&XH và một số bộ, ngành về hỗ trợ người lao động và các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực giáo dục mầm non ngoài công lập.
Sáng 14/11, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công đoàn Giáo dục Việt Nam tổ chức Lễ Trao tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú và tuyên dương nhà giáo, cán bộ quản lý tiêu biểu năm 2021.
Không chỉ là giáo viên đầu tiên của Việt Nam được Giải thưởng Edutech Asia vinh danh ở hạng mục Edtech Leadership, Thạc sĩ Lê Quang Tuấn còn đóng vai trò tiên phong trong hành trình kiến tạo các phần mềm học lập trình miễn phí dành riêng cho trẻ em tại nước ta.