Thời gian qua, công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ luôn được các cấp chính quyền tỉnh Lai Châu quan tâm, đẩy mạnh thực hiện. Nhờ đó, ngành Giáo dục tỉnh Lai Châu đã đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, xóa mù chữ mức độ 1, phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 2 và THCS mức độ 1.
Nghịch lý thừa-thiếu giáo viên tồn tại dai dẳng nhiều năm nay là một “nút thắt” trong việc đổi mới, cải cách giáo dục. Muốn tháo gỡ thì phải bắt đầu từ việc sửa đổi những quy định chưa phù hợp trong tuyển dụng giáo viên hiện nay.
Từ nhiều năm nay, lời giải cho vấn đề thừa-thiếu giáo viên là “đề thi” rất khó đối với ngành Giáo dục. Tình trạng thừa-thiếu giáo viên không chỉ xảy ra theo vùng miền, khu vực mà ngay trong một cơ sở giáo dục vẫn tồn tại nghịch lý thừa thì vẫn thừa nhưng thiếu vẫn cứ thiếu.
Nhằm tiếp tục hỗ trợ giáo dục vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chương trình mục tiêu giáo dục vùng núi, vùng DTTS, vùng khó khăn giai đoạn 2016-2020. Đây là chính sách nhân văn, thể hiện sự quan tâm rất lớn của Đảng, Nhà nước đối với giáo dục vùng DTTS và miền núi. Tuy nhiên, nhìn vào hệ thống chính sách giáo dục thời gian qua, vẫn còn tồn tại rất nhiều hạn chế, bất cập cần sự đổi mới để phát huy hiệu quả hơn nữa trong thực tiễn.
Tàn nhưng không phế, người khuyết tật hoàn toàn có thể đóng góp rất nhiều chất xám cho xã hội. Vì thế, Hàn Quốc-một trong những “con hổ” hàng đầu châu Á, không chỉ coi trọng sự nghiệp trồng người để nâng cao vị thế quốc gia nói chung mà còn lưu tâm đến chính sách giáo dục đặc biệt dành cho người khuyết tật.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chương trình mục tiêu giáo dục vùng núi, vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn giai đoạn 2016-2020.
7 năm trước, Chỉ thị 10-CT/TW, ngày 05/12/2011 của Bộ Chính trị (khóa XI) đã đưa ra mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 có ít nhất 30% học sinh sau khi tốt nghiệp Trung học cơ sở (THCS) đi học nghề. Tuy nhiên, thực tế số lượng học sinh tốt nghiệp THCS, nhất là học sinh DTTS, vào các trường nghề rất ít.
Thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh Bình Định, ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ÐT) đang triển khai tinh giản 10% biên chế trong tổng số viên chức. Tuy nhiên với tính chất đặc thù, việc tinh giản đội ngũ này đòi hỏi phải tính toán kỹ và linh hoạt nhằm đảm bảo quyền lợi của người học.
Tích cực triển khai Đề án sắp xếp lại điểm trường, lớp học gắn với bố trí số lượng người làm việc đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2017-2021, đến nay, ngành Giáo dục Tuyên Quang đã bước đầu ghi nhận một số kết quả nhất định.
Tiếp tục quan tâm, có chính sách ưu tiên đối với giáo dục và đào tạo vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS và miền núi là một trong những vấn đề được đại biểu Quốc hội quan tâm trong phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ.
Thời gian tới Bộ GD-ĐT sẽ quy hoạch lại mạng lưới các trường sư phạm để hạn chế tình trạng tuyển sinh tràn lan, ảnh hưởng chất lượng nguồn giáo viên.
Trong quá trình sinh sống, cộng đồng dân tộc Tày luôn nêu cao ý thức răn dạy con người sống sao cho phù hợp với đạo đức. Song hành cùng những câu chuyện cổ tích…, cha ông còn sáng tạo ra những lời dạy bằng thơ diễn đạt quan niệm truyền thống, giáo dục trong cuộc sống.
Ngày 26/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã gửi phiếu xin ý kiến đại biểu Quốc hội về dự kiến nội dung chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội Khóa XIV.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị hai bên tích cực hoàn tất Chương trình Hành động 2016-2019, xúc tiến triển khai các nội hàm đã thống nhất trong “Tuyên bố chung về thiết lập đối tác chiến lược Việt Nam- Australia”…
Trên cơ sở kết quả cuộc khảo sát tại Việt Nam, các chuyên gia của WB đã xây dựng và công bố Báo cáo cập nhật về đói nghèo và thịnh vượng chung ở Việt Nam năm 2018. Nghiên cứu của WB cho thấy, 72% người nghèo ở Việt Nam là đồng bào các DTTS. Gần 45% đồng bào DTTS sống trong cảnh nghèo mặc dù DTTS chỉ chiếm 15% dân số cả nước Việt Nam. Mặc dù Việt Nam đã thành công trong công cuộc giảm nghèo, tuy nhiên, những thách thức còn lại trong công cuộc này và thúc đẩy thịnh vượng chung của Việt Nam còn ở phía trước. Cải cách giáo dục là một trong những giải pháp trong chính sách chiến lược của Việt Nam.
Hà Giang là tỉnh miền núi biên giới, với 6/11 huyện thuộc diện huyện nghèo, có hơn 20 dân tộc cùng sinh sống, trình độ dân trí của đa số đồng bào còn thấp.
Trong những năm gần đây, với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và hệ thống chính trị, hàng nghìn tỷ đồng đã được đầu tư cho giáo dục vùng DTTS, miền núi, góp phần thay đổi, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, nguồn nhân lực DTTS. Tuy nhiên, chính sách hỗ trợ, phát triển giáo dục vùng DTTS, vẫn cần phải thay đổi cách tiếp cận để khắc phục những tồn tại, hạn chế.
Quảng Nam có 9 huyện miền núi, với 102 xã, thị trấn; trong đó 79 xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới thuộc diện đầu tư của Chương trình 135. Những năm qua, tỉnh đã triển khai thực hiện đầy đủ, kịp thời các chính sách để phát triển giáo dục vùng DTTS và miền núi.
Thời gian qua, cùng với những chính sách chung của Trung ương, tỉnh Sơn La cũng đã ban hành một số chính sách để phát triển bậc học mầm non trên địa bàn, nhất là việc tạo cơ chế để thu hút nguồn xã hội hóa phát triển hệ thống mầm non tư thục. Tuy nhiên, bậc học mầm non hiện vẫn là một “điểm nghẽn” trong ngành Giáo dục ở Sơn La.
Mới đây tại Hải Phòng, một học sinh lớp 3 bị cô giáo phạt phải uống nước vắt từ giẻ lau bảng do nói chuyện riêng trong giờ học. Ngay lập tức, câu chuyện trên đã lan truyền chóng mặt trên các phương tiện thông tin, cùng với đó là phản ứng phẫn nộ từ dư luận.