Xã hội -
An Yên -
11:49, 01/04/2023 Người dân vùng chịu ảnh hưởng hẳn đã rất ngán ngẩm mỗi khi phải nhắc tới cụm từ “dự án thủy điện”. Thực tế thì những vướng mắc, tồn tại chưa giải quyết trong công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư các dự án thủy điện trên địa bàn tỉnh Nghệ An tựa như một “ung nhọt” cần phải được giải quyết dứt điểm, thay vì cứ rềnh ràng như nhiều năm qua.
Bạn đọc -
Tiếng Dân – Huỳnh Đại -
15:45, 02/07/2021 Hiện nay, Quốc lộ (QL) 24, đoạn qua huyện Kon Rẫy (Kon Tum) đang được tiến hành đầu tư nâng cấp. Tuy nhiên, việc xây dựng đang gặp phải nhiều vướng mắc, bất cập, ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường, cuộc sống của người dân.
Nghệ An có hơn 1,148 triệu ha rừng và đất lâm nghiệp, đứng đầu cả nước về diện tích. Từ thực tế cho thấy, việc giao khoán bảo vệ rừng cho người dân và cộng đồng theo Chương trình MTQG phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) được kỳ vọng, không chỉ vừa bảo vệ diện tích rừng hiện có mà còn gia tăng sinh kế cho người dân sống gần rừng. Tuy nhiên, để tranh thủ và phát huy hiệu quả được nguồn lực này, vẫn còn nhiều vấn đề cần phải giải quyết.
Thời gian vừa qua, Báo Dân tộc và Phát triển liên tục nhận được phản ánh bức xúc của người dân xã Yên Thắng, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa về việc địa phương này chậm chi trả tiền điện hỗ trợ cho các hộ nghèo, hộ chính sách xã hội năm 2022 theo quy định của nhà nước.
LTS: Vùng DTTS&MN Nghệ An trải dài trên 11 huyện, với dân số gần 1,2 triệu người, chiếm 41%; trong đó đồng bào DTTS có 491.267 người, chiếm 14,76% dân số toàn tỉnh. Cùng với đẩy mạnh phát triển kinh tế -xã hội, gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc, đảm bảo an ninh quốc phòng… vấn đề giải quyết việc làm để ổn định cuộc sống cho người lao động vùng DTTS&MN cũng đã được các cấp, ngành rất quan tâm. Đặc biệt, kể từ khi triển khai Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn từ 2021-2025, với nguồn lực đầu tư từ Chương trình, mục tiêu giải quyết việc làm cho người lao động đã được UBND tỉnh quyết liệt triển khai.
Bạn đọc -
Khánh Ngân -
13:45, 22/04/2022 Khu neo đậu tàu thuyền Chợ Gộ (Quảng Bình) được đầu tư gần 57 tỷ đồng. Mặc dù dự án mới bắt đầu thi công những hạng mục đầu tiên, nhưng việc đổ thải, vận chuyển bùn đất… đã có phát sinh nhiều vấn đề bất cập.
Từ ngày 01/01/2024 Luật Đấu thầu số 22/2023/QH15 bắt đầu có hiệu lực. Việc áp dụng các quy định của Luật Đấu thầu mới để triển khai thực hiện các Chương trình MTQG, trong đó có Chương trình MTQG 1719 cũng khiến cho các địa phương gặp nhiều khó khăn, lúng túng. Các gói mua sắm vật tư, nguyên vật liệu phải thực hiện đấu thầu trên hệ thống đấu thầu quốc gia nên mất nhiều thời gian hơn... làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công xây dựng công trình và tiến độ giải ngân vốn. Nhiều dự án còn nhiều vướng mắc bất cập, chưa thể triển khai thực hiện dẫn đến tiến độ giải ngân của Chương trình chưa đạt mục tiêu theo kế hoạch.
Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 20/10/2015 của Ban Bí thư khóa XI về tăng cường và đổi mới công tác dân vận của Đảng ở vùng đồng bào DTTS, trong đó có nội dung yêu cầu: “Đề cao và phát huy tốt vai trò của già làng, trưởng bản, Người có uy tín trong đồng bào”; Quyết định số 2561/QĐ-TTg ngày 21/12/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tăng cường vai trò của Người có uy tín trong vùng đồng bào DTTS, cũng nêu rõ: Tăng cường vận động phát huy vai trò và thực hiện chế độ chính sách đối với Người có uy tín, góp phần thực hiện tốt công tác dân tộc; Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ XIII của Đảng tiếp tục khẳng định: “Chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, Người có uy tín tiêu biểu trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số” ... cho thấy, vai trò của Người có uy tín luôn được đề cao, là “cánh tay nối dài” giữa Nhân dân với Đảng, Nhà nước. Tuy nhiên, thực tế vẫn còn nhiều vướng mắc về thể chế, chính sách, chế độ đãi ngộ đối với đội ngũ này.
Bạn đọc -
Lê Hường -
09:47, 08/09/2020 Đại lộ Đông - Tây, TP. Buôn Ma Thuột (Đăk Lăk) có vốn đầu tư gần 1.000 tỷ đồng. Nhưng sau 5 năm khởi công, không chỉ thi công ì ạch mà ở dự án này, nhiều đoạn thi công xong nứt toác, bong tróc, rác thải nhếch nhác, đặc biệt là công tác đền bù giải phóng mặt bằng (GPMB) hiện vẫn chưa giải quyết xong…
Gây nuôi động vật hoang dã (ĐVHD) không những giúp phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, giảm áp lực khai thác tài nguyên thiên nhiên mà còn hỗ trợ công tác bảo tồn loài trong môi trường hoang dã, duy trì nguồn gen động vật nguy cấp, quý hiếm. Tuy nhiên, hoạt động này đang có những tác động tiêu cực đến quần thể ĐVHD ngoài tự nhiên và tiềm ẩn nhiều nguy cơ đối với sức khoẻ con người.
Theo báo cáo của UBND tỉnh Quảng Ngãi, trên địa bàn có hai dự án thủy điện thực hiện chính sách di dân, tái định cư (TĐC) với quy mô lớn, gồm Thủy điện Hà Nang (Trà Bồng) và Thủy điện Đăkđrinh ở huyện Sơn Tây. Do cán bộ thiếu kinh nghiệm và năng lực hạn chế ngay từ khâu lập kế hoạch xây dựng các dự án thủy điện mà hiện nay, tại các khu TĐC đang tồn tại nhiều vấn đề bất cập. Đặc biệt là cuộc sống của người dân bấp bênh do thiếu đất sản xuất.
Thời gian vừa qua trên địa bàn tỉnh Nghệ An nhiều cơ sở khám chữa bệnh (KCB) tư nhân ồ ạt mọc lên. Tuy nhiên, do quản lý lỏng lẻo nhiều phòng khám không đảm bảo chất lượng dẫn đến những hệ lụy đau lòng.
Chính sách đầu tư về bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2016 - 2020 đã góp phần quản lý, bảo vệ tốt chất lượng rừng; hình thành được vùng nguyên liệu tập trung, từng bước gắn với công nghiệp chế biến gỗ… Tuy nhiên, các chính sách hỗ trợ vẫn còn nhiều hạn chế như, chưa quan tâm đúng mức đến rừng sản xuất, chưa có chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển rừng sản xuất gỗ lớn; chính sách phát triển rừng và đặc sản rừng chưa bảo đảm thu nhập cho người dân…
Bạn đọc -
Lê Phương -
10:07, 24/03/2020 Nằm trong quy hoạch phát triển du lịch của tỉnh Bình Định, dọc tuyến đường Quy Nhơn - Sông Cầu, hàng chục dự án du lịch nghỉ dưỡng đã được UBND tỉnh cấp phép đầu tư. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai các dự án, bộc lộ nhiều bất cập, người dân địa phương đã nhiều lần kiến nghị xử lý, nhưng đến nay vẫn chưa được chính quyền và đơn vị liên quan giải quyết.