Xã hội -
Nguyễn Thanh -
00:36, 14/07/2024 Nhường đất cho công trình thủy điện Bản Vẽ, hàng ngàn hộ đồng bào Thái, Khơ Mú đã di dời từ huyện Tương Dương về định cư ở vùng đất mới Thanh Chương (Nghệ An). 18 năm trên vùng đất mới, dẫu vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức, tuy nhiên nhìn vào kết quả thực hiện Quyết tâm thư Đại hội Đại biểu các DTTS lần thứ III của huyện cho thấy, giai đoạn 2019-2024, tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân mỗi năm 5%, thu nhập bình quân đầu người đến năm 2024 tăng gần gấp đôi so với năm 2019...
Với bề dày kinh nghiệm, sự am hiểu tập quán của dân tộc Mông, ông Sộng Páo Nênh, Người có uy tín bản Nà Kham, xã Mường Cai, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La đã có nhiều đóng góp trong các mặt công tác tuyên truyền, vận động. Cùng với cấp ủy Đảng, chính quyền và các lực lượng chức năng, ông Nênh đã và đang góp phần xây dựng bản làng biên giới bình yên, phát triển.
Bước sang tuổi 76, mái tóc đã bạc phơ nhưng ông Cao Duy Ư, Người có uy tín bản Hóa Lương, xã Hóa Sơn, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình vẫn rắn rỏi như cây lim, cây táu giữa rừng già. Tiếng nói của ông vẫn sang sảng, chắc nịch. Suốt 23 năm qua, ông như “cây đại thụ” của bản làng, cùng chia ngọt sẻ bùi với đồng bào, chung tay xây dựng quê hương.
Thời gian qua, lực lượng Công an tỉnh Tuyên Quang đã chủ động, tích cực tuyên truyền, vận động đồng bào DTTS trên địa bàn chấp hành nghiêm chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đấu tranh phản bác có hiệu quả các thông tin, quan điểm sai trái của các thế lực thù địch; đồng thời, chung tay xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Toàn tỉnh Lai Châu hiện có 885 Người có uy tín trong đồng bào DTTS. Những năm qua, Người có uy tín đã và đang phát huy tốt vai trò trong phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, giữ gìn bản sắc văn hóa, bảo đảm quốc phòng - an ninh tại cơ sở.
Sau 3 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), bộ mặt bản làng, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các DTTS ở huyện vùng cao Hướng Hóa (Quảng Trị) đã khởi sắc hơn. Tuy nhiên, vẫn còn một số nội dung hạng mục của Chương trình còn gặp những vướng mắc, khó khăn khi triển khai.
Nơi ấy, có cửa khẩu Quốc tế thông thương với nước bạn Lào; có 4 bản biên giới với nhiều đường mòn, lối mở… Nhưng, Nậm Cắn - mảnh đất tiền tiêu của xứ Nghệ vẫn luôn đảm bảo an ninh trật tự bằng những đóng góp không mệt mỏi của đội ngũ già làng, trưởng bản. Nhờ đó, những bản làng của đồng bào Mông, Thái, Khơ mú đang đổi thay từng ngày bằng các mô hình sinh kế hiệu quả…
Có rất nhiều mô hình, ý tưởng… hay đơn giản là những nỗ lực, cố gắng của thanh niên người DTTS từng được cho là “gàn”, “điên rồ” nay đã cho hoa, cho quả. Vị thế của những người trẻ cũng nương theo đó mà đong đầy hơn, được dân làng tín nhiệm, địa phương quý mến. Tôi vẫn rất thích hình ảnh những thanh niên người DTTS từng dám nghĩ, dám làm trong phát triển kinh tế, nay đang dám thử sức cùng cấp ủy chính quyền xây dựng quê hương bằng những việc làm thầm lặng hơn.
Phóng sự -
Thanh Nguyễn -
16:53, 08/07/2024 Dẫu rằng bắt tay thực hiện xây dựng NTM, các huyện vùng cao xứ Nghệ luôn phải đối mặt với bao khó khăn, thách thức, là nỗi trăn trở của cấp ủy, chính quyền và toàn thể hệ thống chính trị. Nhưng, không vì thế mà phong trào xây dựng NTM chững lại. Tận dụng lợi thê riêng để giải quyết những vấn đề căn cơ cấp thiết trong đời sống dân sinh; chọn tiêu chí dễ làm trước, chọn thôn, bản xây dựng NTM trước..., đó là hướng đi, cách làm trong xây dựng NTM mà hiện nay các huyện vùng cao Nghệ An đang thực hiện.
Một thời, người Mông ở xứ Nghệ tồn tại những tập tục lạc hậu về học hành, cưới hỏi, ma chay; một thời, những bản làng người Mông nơi đây đầy rẫy hoa anh túc cùng đói nghèo, khốn khó… Nhưng, với nhiều nỗ lực đến từ hệ thống chính trị và cả từ những người Mông tiên phong đổi mới, đến nay cuộc sống của đồng bào Mông ở Nghệ An đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ.
Trong Hội nghị biểu dương Người có uy tín lần thứ IV, vừa được UBND tỉnh Nghệ An tổ chức mới đây, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An Bùi Đình Long đã khẳng định: Người có uy tín, chính là những điển hình tiên tiến trên các bản làng miền Tây xứ Nghệ.
Phát triển du lịch cộng đồng ở vùng đồng bào DTTS các tỉnh vùng Tây Bắc không chỉ đánh thức sức sống tiềm tàng của nhiều tài nguyên du lịch, mà còn tạo sinh kế bền vững cho người dân nơi đây. Qua đó, góp phần phát triển kinh tế-xã hội vùng DTTS và miền núi khu vực Tây Bắc bền vững.
Phóng sự -
Thanh Nguyễn -
21:34, 07/11/2023 Mỗi năm, thiên tai đã “cướp trắng” hàng trăm tỷ đồng ở Nghệ An biến bản, làng... tiêu điều hơn, xơ xác hơn sau lũ, sau sạt lở. Con số thiệt hại ấy, bằng rất nhiều năm thu ngân sách của những huyện nghèo nơi miền biên viễn khiến địa phương đã nghèo càng thêm nghèo.
Phóng sự -
Thanh Hải -
22:21, 24/08/2023 Cơ sở hạ tầng thiết yếu vừa thiếu vừa bất cập....là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến cuộc sống của người dân ở những bản làng vùng đồng bào DTTS và miền núi Nghệ An gặp muôn vàn khó khăn, vất vả. Đói nghèo, lạc hậu bao năm vẫn còn "bám rễ " ở nhiều hộ gia đình DTTS ở vùng đất miền Tây xứ Nghệ.
Những năm qua, Người có uy tín ở huyện Thạch Thành (Thanh Hóa) đã trở thành "điểm tựa" quan trọng cho đồng bào DTTS nơi thôn xóm, bản làng. Phát huy vai trò trách nhiệm, Người có uy tín luôn đi đầu và hướng dẫn, vận động Nhân dân triển khai và thực hiện các phong trào thi đua, các lĩnh vực hoạt động ở cơ sở, đóng góp tích cực vào việc xây dựng và phát triển quê hương.
Media -
BDT -
17:00, 02/09/2023 Cơn lốc đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, phong trào kinh doanh Homestay nói riêng và các hình thức kinh doanh khác nói chung tại nhiều địa phương miền núi đã nhanh chóng đẩy những không gian văn hóa đặc biệt lùi xa, đứng trước nguy cơ biến dạng nghiêm trọng. Vấn đề - Sự kiện của Báo Dân tộc và Phát triển xin thông tin tới quý vị về vấn đề này.
Trong câu chuyện trên nương, trên rẫy, chúng tôi được nghe nhiều về những tấm gương Người có uy tín ở vùng cao biên giới huyện Tương Dương (Nghệ An) cùng Bộ đội Biên phòng tuần tra đảm bảo an ninh biên giới; cùng cấp ủy, chính quyền địa phương tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước; là đầu tàu gương mẫu phát triển kinh tế và vận động bà con dân bản xóa đói, giảm nghèo… Tôi chợt nhận ra rằng: họ chính là “bức tường thành”, là điểm tựa góp phần cho thế trận lòng dân thêm vững chắc, để bản làng ngày một bình yên hơn.
Media -
Thùy Anh -
10:47, 12/11/2023 Trên những bản làng vùng cao, biên giới xa xôi, nhiều em nhỏ có hoàn cảnh éo le và đặc biệt khó khăn, mồ côi hoặc bố mẹ đi tù, bỏ đi biệt xứ, không nơi nương tựa… Mô hình “Nuôi em” của Công an tỉnh Sơn La được triển khai từ tháng 9/2021, đã đưa các em về chung một mái ấm, san sẻ tình thương, chăm sóc và nuôi dưỡng các em. Những nụ cười trẻ thơ đã trở lại trên gương mặt của các em nhỏ thiệt thòi.
Phóng sự -
Thanh Hải -
04:04, 01/09/2023 Từ nguồn vốn thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), nhiều công trình hạ tầng thiết yếu đang được đầu tư, nâng cấp. Điều này đang được kỳ vọng sẽ tạo ra diện mạo mới làm đổi thay bản làng.
Media -
Trọng Bảo -
18:09, 11/07/2023 Với đặc thù địa lý, phong tục tập quán, bản sắc văn hóa của đồng bào các DTTS sinh sống ở vùng sâu, cùng xa, vùng đặt biệt khó khăn, chính vì vậy, công tác bảo đảm an ninh trật tự ở các bản làng vùng cao luôn là nhiệm vụ đầy khó khăn, tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp. Do đó, đòi hỏi lực lượng Công an nói chung, Công an xã nói riêng phải thường xuyên bám, nắm địa bàn, kịp thời phát hiện và xử lý các vụ việc, không để phát sinh thành “điểm nóng”, gây mất an ninh trật tự.