Quá trình thực hiện hiệu qủa các chính sách dân tộc, miền núi trong hỗ trợ sản xuất, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, tập huấn nâng cao năng lực cán bộ… đã góp phần thúc đẩy kinh tế 3 xã vùng cao Đăk Mang, Bók Tới và Ân Sơn của huyện Hoài Ân (Bình Định) phát triển đi lên.
Tuy bị cấm nhưng hiện nay, nhiều người dân ở Bình Định vẫn dùng ghe máy gắn gọng xiết (thường gọi là xung điện, xiết máy), tàu hành nghề lưới kéo (giã cào) để khai thác thủy sản trên các đầm, vùng ven biển. Chính quyền địa phương và ngành chức năng đã triển khai nhiều biện pháp để ngăn chặn. Thế nhưng, thực tế còn rất nhiều khó khăn để xử lý thực trạng này.
Nhờ những làng đồng bào DTTS có ý thức cao trong việc giữ rừng, nên nhiều cánh rừng ở Bình Định vẫn giữ được màu xanh vốn có của đại ngàn. Từ việc bảo vệ rừng, người dân cũng được thụ hưởng nhiều loại “lộc rừng” quý giá như: chò chai, dầu rái, mật ong, bông đót…, giúp họ nâng cao thu nhập và ổn định cuộc sống.
Từ nguồn vốn sự nghiệp trong Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, UBND xã Canh Hiển, huyện Vân Canh, Bình Định đã thực hiện Đề án cấp bò giống cho người dân giúp người dân phát triển kinh tế thoát nghèo bền vững.
Đến làng Thạnh Quang, xã Vĩnh Hiệp, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định hỏi về già làng Đinh Grêch thì ai cũng biết.
Thực hiện Đề án 1956 về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Bình Định, từ nhiều năm nay, Trung tâm dạy nghề - giới thiệu việc làm thanh niên thuộc Tỉnh đoàn Bình Định đã đào tạo cho hàng chục ngàn thanh niên ở khu vực nông thôn, miền núi, giúp họ ổn định cuộc sống.
Thời gian vừa qua, Thanh tra tỉnh Bình Định đã tăng cường kiểm tra công tác quản lý, sử dụng đất đai tại các đơn vị. Qua đó, phát hiện nhiều sai phạm gây thất thoát tài nguyên đất và nguồn thu ngân sách của Nhà nước.
Nhờ sự trợ lực của Nhà nước, bằng các chương trình, dự án chính sách hỗ trợ đầu tư hạ tầng, phát triển kinh tế, giáo dục, y tế đã tiếp thêm sức cho người dân vùng bãi ngang, vùng ven biển nước ta, nhất là ở khu vực miền Trung có sự đổi thay từng ngày.
Bình Định là một trong những tỉnh thuộc khu vực Duyên hải Nam Trung bộ. Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh chủ yếu là 3 dân tộc Chăm, Ba Na, H’rê với trên 38.418 người. Những năm qua, tỉnh đã nỗ lực triển khai hiệu quả các chính sách dân tộc nhằm ổn định, nâng cao đời sống cho đồng bào các dân tộc.
Một thời gian dài, trên địa bàn huyện miền núi Vân Canh, tỉnh Bình Định vẫn còn 5 ngôi làng của đồng bào dân tộc thiểu số được liệt vào dạng... nhiều không: không điện, không đường và không có sóng điện thoại. Nhờ sự quan tâm đầu tư của Nhà nước và sự nỗ lực vươn lên của người dân, những cái không đã dần ít đi, mở ra triển vọng phát triển trước thềm năm mới.
Bình Định là địa phương có nhiều làng nghề tiểu thủ công, với các sản phẩm phong phú, tạo điều kiện giải quyết việc làm cho lao động, góp phần thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, hoạt động của các làng nghề đã bộc lộ nhiều hạn chế và đứng trước nhiều thách thức cần có giải pháp tháo gỡ.
Làng gốm Vân Sơn, một trong những làng nghề truyền thống cổ nhất của Bình Định vẫn còn tồn tại đến ngày nay. Gốm Vân Sơn không mượt mà, sắc sảo như gốm Bát Tràng cũng không cổ kính như gốm Bầu Trúc; đây chỉ là một dòng gốm bình dân nhưng vẫn ẩn chứa và thể hiện được nét tinh tế, tài hoa của người thợ gốm đất võ.
Tỉnh Bình Định có 3 huyện miền núi là Vân Canh, Vĩnh Thạnh và An Lão, với các dân tộc Ba-na, Chăm, H’rê, Kinh cùng sinh sống. Những năm qua, tỉnh đã triển khai hiệu quả công tác dân tộc, chính sách dân tộc góp phần đổi thay đời sống vật chất, tinh thần của người dân nơi đây.
Theo các ngành chức năng tỉnh Bình Định, hành vi buôn lậu, sản xuất buôn bán hàng giả, hàng cấm, hàng kém chất lượng trên địa bàn tỉnh vẫn còn nhiều diễn biến phức tạp, nhất là dịp cuối năm. Trước thực tế này, cán bộ, chiến sĩ Phòng Cảnh sát Kinh tế (PC46) (Công an tỉnh Bình Định), đang tăng cường công tác kiểm tra để ngăn chặn kịp thời và xử lý nghiêm.
Thời gian gần đây, trên địa bàn tỉnh Bình Định, nhiều học sinh tự ý bỏ học giữa chừng để lập gia đình. Đáng báo độnglà ở địa bàn hai huyện miền núi Vĩnh Thạnh và Vân Canh. Thế nhưng, chính các đối tượng này lại chưa hiểu hết những hệ lụy mình phải đối mặt.
Thời gian qua, tỉnh Bình Định đã triển khai đồng bộ và quyết liệt nhiều giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cho ngư dân về lãnh hải và chủ quyền biển đảo, nhất là không xâm phạm lãnh hải nước ngoài. Nhờ vậy, trong năm 2017, số lượng tàu thuyền của ngư dân bị các lực lượng chức năng nước ngoài bắt giữ, tiêu hủy tài sản đã giảm mạnh.
Tết Nguyên đán đang cận kề, không khí mùa Xuân ngập tràn ở khắp đường làng, ngõ xóm, len lỏi đến từng nhà. Và trên những cánh đồng trồng rau, trồng hành ở Bình Định, bà con nông dân đang nô nức xuống đồng. Nơi thì khẩn trương thu hoạch, nơi thì tích cực chăm sóc những luống rau vừa xuống giống cho kịp bán Tết.
Ông Nguyễn Phi Long - Bí thư TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2012-2017 tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định, nhiệm kỳ 2015-2020.
Năm 2017, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Bình Định đã có những chuyển biến tích cực khi gắn với nhu cầu lao động và định hướng phát triển kinh tế-xã hội địa phương. Song bên cạnh đó, vẫn tồn tại những hạn chế trong nhận thức về phân cấp đào tạo nghề, xây dựng mô hình đào tạo gắn liền với giải quyết việc làm.
Thông tin từ Bình Định cho biết đến trưa 6/11, lực lượng cứu hộ, cứu nạn đã tìm thấy 4 thi thể từ các con tàu gặp nạn do bão số 12 trên vùng biển Quy Nhơn.