Với nguồn lực đầu tư từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 – 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), huyện Kon Plông (Kon Tum) đã tập trung triển khai hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho đồng bào DTTS.
Thời gian qua, huyện Ngọc Hồi (Kon Tum) đã triển khai thực hiện hiệu quả chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho các hộ đồng bào DTTS. Qua đó, giúp đồng bào DTTS ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo.
Thực hiện Dự án 1, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn 1: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), huyện Đăk Tô (Kon Tum) đã triển khai hỗ trợ kịp thời cho các hộ đồng bào DTTS, tạo điều kiện cho đồng bào DTTS có đất ở, đất sản xuất, chuyển đổi nghề và nước sinh hoạt để ổn định cuộc sống, phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo.
Nhờ đẩy mạnh thực hiện Dự án 1, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), thời gian qua, tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt trong đồng bào DTTS của tỉnh Ninh Thuận đã cơ bản được giải quyết.
Tại Kỳ họp lần thứ 7, HĐND tỉnh Kon Tum khóa XII, nhiệm kỳ 2021- 2026 (diễn ra từ ngày 8 - 10/7), vấn đề hộ đồng bào DTTS thiếu đất ở và đất sản xuất được nhiều đại biểu HĐND tỉnh quan tâm tại phiên thảo luận. Nhiều ý kiến của đại biểu cho rằng, có độ vênh rất lớn giữa báo cáo và thực tế cuộc sống của người dân.
Những năm qua, bằng nhiều nguồn lực, tỉnh Quảng Ninh đã và đang nỗ lực thực hiện chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở cho các hộ đồng bào DTTS, từng bước cải thiện đời sống của người dân.
Thời sự -
Sỹ Hào -
11:33, 16/03/2024 Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 29/NQ-CP ngày 8/3/2024 về Chương trình hành động thực hiện Kết luận số 61-KL/TW ngày 17/8/2023 của Ban Bí thư khóa XIII về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/1/2017 của Ban Bí thư khóa XII về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ rừng. Một trong những nhiệm vụ được Chính phủ yêu cầu là phải chấm dứt triệt để tình trạng công ty lâm nghiệp, doanh nghiệp được giao đất nhưng không sử dụng.
Thời sự -
Hoàng Quý -
16:59, 16/09/2024 Ảnh hưởng của bão số 3 và mưa lũ đã khiến qũy đất (đất ở, đất sản xuất) ở nhiều địa phương khu vực miền núi phía Bắc tiếp tục bị thu hẹp do sạt lở, bồi lấp. Dữ liệu về quỹ đất đã bố trí cho người dân được thu thập cách đây hơn một tháng nay không còn chính xác, cần thiết được cập nhật để thực hiện hiệu quả chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho đồng bào DTTS.
Với nhiều chiêu thức, các đối tượng cò đất đã mua được đất sản xuất của các hộ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở xã Đăk Pxi, huyện Đăk Hà (Kon Tum). Người đứng phía sau gom đất cũng đã được chính quyền xác định và họ có mục đích làm dự án du lịch cộng đồng. Nhưng liệu những điều họ “vẽ” đó có đúng sự thật, hay chỉ là để qua mặt chính quyền địa phương, gom mua đất của đồng bào DTTS sử dụng vào mục đích khác?
Gia Lai là địa phương có 44 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 46,23% và đồng bào Ba Na và Jrai có số dân đông nhất. Nhờ triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719), đời sống của đồng bào DTTS nơi đây đã có nhiều khởi sắc.
Sau loạt bài phản ánh của Báo Dân tộc và Phát triển về tình trạng gom mua đất sản xuất của đồng bào DTTS và ngang nhiên san đồi, lấp ruộng tại khu vực giáp ranh giữa xã Đăk Pxi và xã Đăk Long, huyện Đăk Hà (Kon Tum), ngày 4/7, ông Nguyễn Minh Vương - Phó Chủ tịch UBND huyện Đăk Hà cho biết: Chủ tịch UBND huyện đã ra Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với ông Trịnh Văn Hậu với số tiền 20 triệu đồng và buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu của đất trước khi vi phạm.
Thời gian gần đây, trên địa bàn xã Đăk Pxi, huyện Đăk Hà (Kon Tum) xảy ra tình trạng các đối tượng môi giới (cò đất) gom mua đất sản xuất của đồng bào DTTS, có trường hợp đặt cọc một số tiền nhỏ và giữ lấy Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của người dân. Đặc biệt, sau khi mua đất các đối tượng còn ngang nhiên san đồi, lấp diện tích đất trồng lúa nước.
Thời sự -
Hoàng Quý -
18:10, 03/11/2023 Chiều 3/11, trong chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa XV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội tiếp tục thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
UBND tỉnh Kon Tum vừa ban hành Công văn số 2230 “về việc tăng cường triển khai các giải pháp giải quyết tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất cho đồng bào DTTS”.
Xác định tầm quan trọng của đất ở và đất sản xuất đối với người dân, trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) tỉnh Quảng Trị đã ưu tiên triển khai sớm, triển khai nhanh nội dung hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho các đối tượng thụ hưởng thuộc các huyện miền núi Hướng Hóa và Đakrông.
LTS: Gần 200.000 ha đất lâm nghiệp do các chủ rừng quản lý… nhưng người dân Kỳ Sơn vẫn thiếu đất. Cũng vì thiếu đất, nhiều người đã phải đi làm thuê hoặc khai thác lâm sản phụ để mưu sinh. Để người dân an cư, ổn định cuộc sống, chấm dứt hẳn tình trạng du canh du cư, hoàn thành mục tiêu Tiểu dự án 1, Dự án 3 Chương trình MTQG 1719… thì cần phải tiến hành giao đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng (GCNQSD) đất cho người dân. Tuy nhiên, “công cuộc” giao đất, giao rừng xem ra vẫn còn lắm cam go. . .
Dự án 1 về "Giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt" trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719) đã mở ra hướng giải quyết dứt điểm tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất cho đồng bào DTTS và người dân sống ở vùng đặc biệt khó khăn ở Quảng Trị.
Media -
Ngọc Chí -
01:07, 24/10/2023 Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), thời gian qua, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum đã quan tâm giải quyết kịp thời tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất và nước sinh hoạt cho người DTTS.
Thời sự -
Hoàng Quý -
17:00, 03/11/2023 Chiều 3/11, tiếp tục phiên thảo luận về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa XV, các Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đã đưa ra nhiều vấn đề xoay quanh việc giải quyết đất ở, đất sản xuất cho đồng bào DTTS.
UBND huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang vừa ban hành văn bản phê duyệt mức hỗ trợ đất ở, chuyển đổi nghề và nước sinh hoạt phân tán. Đây là nội dung thuộc Dự án 1, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719).