Ông Y Cơi Niê (tên thường gọi là Ama Bích), dân tộc Mnông ở buôn Kuanh, xã Yang Mao, huyện Krông Bông (Đăk Lăk) là già làng mẫu mực. Không những làm kinh tế giỏi, xây dựng gia đình hòa thuận, hạnh phúc, ông còn là người luôn hết lòng vì công việc của buôn làng, được hết thảy người dân trong buôn vô cùng kính trọng.
Xã hội -
Lê Hường -
16:20, 26/02/2021 Những năm gần đây, huyện Cư M’gar (Đăk Lăk) được tỉnh và các cấp ngành đánh giá, công nhận là địa phương điển hình trong thực hiện phong trào tiết kiệm theo gương Bác. Thông qua việc phát động, triển khai các mô hình, Cư M’gar đã tiết kiệm nhiều tỉ đồng để xây dựng nhà Đại đoàn kết, hỗ trợ con giống cho hộ có hoàn cảnh khó khăn; xây nhà vệ sinh cho các trường học vùng sâu.
Xã hội -
Lê Hường -
12:45, 20/02/2021 Đó là tâm niệm, phương châm sống của Trung úy Nguyễn Trung Hải (38 tuổi, dân tộc Tày), nhân viên Quân sự địa phương, Ban Chỉ huy Quân sự huyện Cư M’gar (Đăk Lăk). Anh là một trong những gương mặt được tôn vinh trong Chương trình “Những tấm gương sáng thầm lặng vì cộng đồng” năm 2020, được nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.
Kinh tế -
Lê Hường -
15:48, 31/01/2021 Không chỉ bảo tồn bản sắc văn hóa, Hợp tác xã (HTX) Dệt thổ cẩm Tơng Bông, xã Ea Kao, TP. Buôn Ma Thuột (Đăk Lăk) còn giúp nhiều đồng bào DTTS có việc làm, thu nhập ổn định. Đây là một điển hình về phát triển kinh tế gắn với bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống của tỉnh Đăk Lăk.
Hướng về Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, nhân dân các dân tộc anh em trên địa bàn xã Cư M’gar, huyện Cư M’gar (Đắk Lắk) đã tự nguyện góp công sức, kinh phí làm hơn 7km “đường cờ”.
Trước thềm Đại hội XIII của Đảng, nhân dân các dân tộc anh em tỉnh Đăk Lăk luôn giữ vững niềm tin son sắt với Đảng và kỳ vọng Đại hội lần thứ XIII sẽ đề ra những quyết sách mang tính chiến lược, đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội của cả nước nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng.
Chiều 12/1, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tòng Thị Phóng và Đoàn công tác đã làm việc với lãnh đạo chủ chốt tỉnh Đăk Lăk về kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2020 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2021.
Xã biên giới Ia Lốp, huyện Ea Súp (Đăk Lăk) từng là địa bàn phức tạp, nhiều đối tượng tội phạm thường chọn làm nơi hoạt động, ẩn nấp… nên việc bảo đảm an ninh trật tự (ANTT) gặp nhiều khó khăn. Nhưng từ khi lực lượng Công an chính quy được tăng cường về xã, tình hình ANTT trên địa bàn đã ổn định, người dân yên tâm sản xuất, phát triển kinh tế.
Tại rẫy hồ tiêu của gia đình, Nguyễn Văn Bảo (huyện Ea H'leo, tỉnh Đăk Lăk) đã trồng trái phép hơn 1.000 cây cần sa. Cây cao nhất có chiều dài lên tới 1,2m.
Thực hiện Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào DTTS giai đoạn 2015 - 2025”, trong những năm qua, Ban Dân tộc tỉnh Đăk Lăk đã phối hợp với các sở, ban, ngành, địa phương trên địa bàn triển khai quyết liệt và bước đầu mang lại hiệu quả. Phóng viên báo Dân tộc và Phát triển có cuộc phỏng vấn ông Lê Ngọc Vinh, Phó trưởng Ban Dân tộc Đăk Lăk về việc triển khai Đề án này.
Để xác định đúng đối tượng được hưởng chính sách hộ nghèo, cận nghèo, năm 2021, tỉnh Đăk Lăk đã sớm có chỉ đạo thống nhất từ tỉnh đến thôn buôn, tổ dân phố. Đặc biệt, công tác rà soát hộ nghèo, cận nghèo được thực hiện chặt chẽ ở tất cả các bước, đúng quy trình, công khai và dân chủ.
Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk có một số trường hợp người dân tự ý chữa bệnh thận hư cho con cháu bằng thuốc nam. Đây là hành động vô cùng nguy hiểm, có thể khiến bệnh diễn tiến nặng hơn.
Trong những năm qua, tỉnh Đăk Lăk đã chú trọng triển khai các biện pháp nhằm giảm thiểu tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống bằng các hoạt động tuyên truyền, vận động, cung cấp thông tin, tài liệu, sản phẩm truyền thông,... để nâng cao nhận thức người dân. Các hoạt động bước đầu đã mang lại hiệu ứng tích cực.
Xã hội -
Hoàng Thùy -
09:48, 23/12/2020 Những năm qua, tỉnh Đăk Lăk tích cực vận động, tuyên truyền nhằm giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (HNCHT). Tuy nhiên, hiện nay tình trạng này vẫn đang diễn ra phổ biến trong vùng đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh.
Kinh tế -
Hồng Phúc -
07:00, 22/12/2020 Nhờ áp dụng mô hình xóa đói giảm nghèo, phát triển sinh kế phù hợp với nhu cầu thực tế và thế mạnh của từng địa phương, nhiều gia đình tại Đăk Lăk đã thoát nghèo thành công, từ hộ nghèo vươn lên thành khá giả.
Kết hôn sớm, nhiều chàng trai, cô gái ở tuổi mười tám đôi mươi đã làm cha mẹ của đàn con nhỏ. Sinh con sớm, sinh dày, đông con khiến những cuộc sống của họ cứ mãi miết bơi trong cái vòng luẩn quẩn đông con, thất học, đói nghèo....
Không chỉ phát huy vai trò nòng cốt đưa chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đến người dân, Người có uy tín ở huyện Krông Păk (Đăk Lăk) còn đi đầu trong phát triển kinh tế, vận động và giúp đỡ, hướng dẫn người dân làm theo để từng bước thoát nghèo, ổn định cuộc sống.
Đăk Lăk 48 thành phần dân tộc chiếm 35,7% dân số, cư trú ở tất cả các xã, phường, thị trấn trong tỉnh. Hiện nay, tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết vẫn diễn ra phổ biến, đặc biệt là trong vùng đồng bào DTTS. Để giảm thiểu tiến tới đẩy lùi tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống theo Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng dân tộc thiểu số” của Thủ tướng chính phủ giai đoạn 2015 - 2020, Ban Dân tộc tỉnh Đăk Lăk đã tích cực phối hợp với các cấp chính quyền địa phương thực hiện các biện pháp tuyên truyền, vận động đồng bào các dân tộc thiểu số bằng nhiều hình thức.
Tình trạng tảo hôn, sinh đông con ở các thôn, buôn vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk đã diễn ra nhiều năm nay, và vẫn chưa có hồi kết. Bởi người dân vẫn chưa thay đổi được quan niệm lạc hậu, sợ ế và tử tưởng “trời sinh voi, trời sinh cỏ”.
Với vai trò là Phó Chủ tịch UBND huyện Buôn Đôn (Đăk Lăk), 5 năm qua, ông Y Si Thắt Ksơr đã góp phần định hướng, giúp đồng bào các DTTS trên địa bàn huyện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi có hiệu quả, đem lại những chuyển biến tích cực cho vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa của huyện.