Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư quy định về nội dung, mức hỗ trợ các hoạt động nâng bước em tới trường và phát triển giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng DTTS và miền núi.
Những năm gần đây, số lượng youtuber (người sáng tạo nội dung trên mạng xã hội Youtube) đang ngày càng nhiều. Không chỉ xuất hiện ở những thành phố lớn, nhiều youtuber tại các tỉnh miền núi, vùng DTTS cũng bắt kịp xu hướng này. Họ đã góp một phần công sức vào việc quảng bá du lịch, gìn giữ và bảo tồn những nét văn hóa của cộng đồng dân tộc mình, thông qua nhiều video độc quyền và có sức hút lớn.
Tin tức -
Hồng Minh -
19:22, 17/03/2022 Sáng ngày 17/3, tại Nhà Quốc hội, Hội đồng Dân tộc (HĐDT) của Quốc hội phối hợp với Liên hiệp Các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam tổ chức Hội thảo Tác động của Nghị quyết số 653/2019/UBTVQH về sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2019 - 2021 đến địa bàn vùng DTTS và miền núi.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (gọi tắt là Chương trình MTQG) đang tạo ra sức lan tỏa trong cả hệ thống chính trị từ Trung ương đến địa phương, đến các bản làng vùng đồng bào DTTS và miền núi. Đặc biệt, Chương trình với nhiều điểm mới về cơ chế, chính sách, nguồn lực đầu tư, được các cấp, các ngành và 14,2 triệu đồng bào các DTTS kỳ vọng sẽ khơi thông dòng chảy, làm thay đổi căn cơ, toàn diện vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Đó là ý kiến phát biểu của Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh tại buổi làm việc với UBND tỉnh Nghệ An về thực hiện công tác dân tộc, công tác chuẩn bị triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số ̣̣(DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030 (gọi tắt là Chương trình MTQG), ngày 21/1/2022, tại tỉnh Nghệ An.
Tại Hội nghị Tổng kết thực hiện Quyết định số 45/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc “cấp một số ấn phẩm báo, tạp chí cho vùng DTTS và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn” (Quyết định 45) giai đoạn 2019 - 2021 và triển khai nhiệm vụ những năm tiếp theo, đã có nhiều ý kiến đánh giá về hiệu quả triển khai thực hiện Quyết định 45, những tồn tại hạn chế và hướng triển khai nhiệm vụ trong giai đoạn tới. Báo Dân tộc và Phát triển lược ghi một số ý kiến của các đại biểu xung quanh vấn đề này.
Tin tức -
Hoàng Quý -
10:01, 11/01/2022 Sáng 11/1/2022, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc (UBDT) tổ chức Hội nghị trực tuyến đánh giá kết quả 3 năm thực hiện Quyết định 45/QĐ-TTg ngày 9/1/2019 của Thủ tướng Chính phủ về “Cấp một số ấn phẩm báo, tạp chí cho vùng DTTS và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn” giai đoạn 2019 - 2021 và phương hướng triển khai nhiệm vụ giai đoạn 2022 - 2025. Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT Hầu A Lềnh; Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Hoàng Thị Hạnh; Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Phạm Anh Tuấn đồng chủ trì Hội nghị.
Xã hội -
PV -
07:02, 06/01/2022 Trong 2 ngày 6, 7-1, Ban Dân tộc tỉnh Tuyên Quang phối hợp với Công ty cổ phần Bất động sản và Công nghệ Hải Nam tổ chức Hội nghị đào tạo, tập huấn nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin, nhận thức và kỹ năng chuyển đổi số cho gần 250 cán bộ, công chức cấp huyện, cấp xã vùng đồng bào DTTS và miền núi trên địa bàn tỉnh.
Trước những diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 với biến thể mới, Ủy ban Dân tộc đang tăng cường công tác chỉ đạo các địa phương tăng cường công tác nắm tình hình, đảm bảo an sinh, đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền về công tác phòng, chống dịch trong vùng đồng bào DTTS và miền núi. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc phỏng vấn Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Hoàng Thị Hạnh - Trưởng Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 của UBDT xung quanh vấn đề này.
Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội nhanh và bền vững, tỉnh Quảng Ninh đã triển khai các giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao công tác tại vùng DTTS, miền núi, biên giới, hải đảo. Theo đó, tỉnh chú trọng vào đào tạo nghề cho thế hệ trẻ gắn với cơ cấu việc làm; tăng cường nâng cao chất lượng đội ngũ lãnh đạo, cán bộ quản lý, công chức, viên chức... và coi đây là nhân tố quyết định chiến lược cho sự thành công của Chương trình MTQG giai đoạn 2021 - 2025.
Triển khai thực hiện Nghị quyết 52/NQ-CP ngày 15/6/2016 của Chính phủ, nguồn nhân lực các DTTS đã có bước phát triển cả về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, nhìn từ thực tế, vẫn còn nhiều hạn chế, đội ngũ lao động DTTS chủ yếu tập trung trong lĩnh vực nông nghiệp, tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật còn thấp, số lượng, cơ cấu và chất lượng đội ngũ cán bộ DTTS chưa theo kịp sự phát triển và yêu cầu thực tiễn…
Media -
BDT -
18:42, 12/11/2021 Dù là địa bàn còn nhiều khó khăn, song vùng dân tộc thiểu số và miền núi lại có nhiều lợi thế về phát triển du lịch, nhất là du lịch cộng đồng và du lịch sinh thái. Từ lợi thế cảnh quan thiên nhiên, khí hậu, đặc biệt là bản sắc văn hóa truyền thống, kết hợp với sự liên kết du lịch vùng, đã tạo bứt phá cho du lịch ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
Trong vùng DTTS và miền núi, hương ước, quy ước thôn, bản có vai trò là thiết chế tự quản của cộng đồng, hỗ trợ đắc lực cho pháp luật trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội tại cộng đồng dân cư. Đặc biệt, việc thực hiện nghiêm những quy ước, hương ước, còn đang góp phần tăng thêm tinh thần cố kết cộng đồng, cũng như thay đổi nếp sống của đồng bào…
Kinh tế -
Thúy Hồng -
18:19, 28/10/2021 Vùng DTTS và miền núi có lợi thế rất lớn về sản xuất các loại nông sản đặc trưng để chế biến và xuất khẩu ra thị trường thế giới. Tuy nhiên hiện nay, lĩnh vực chế biến rau quả và một số các mặt hàng nông sản ở vùng DTTS vẫn còn hạn chế, chưa thu hút được các doanh nghiệp lớn tham gia đầu tư. Do hạn chế về năng lực chế biến, trong đại dịch Covid-19 vừa qua, nhiều mặt hàng nông sản bị dư thừa, không thể tiêu thụ, gây thiệt hại lớn về kinh tế cho người dân.
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại, giao thương hàng hóa, dịch vụ của Nhân dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) trong khu vực, HĐND tỉnh Thanh Hóa đã ban hành Nghị quyết số 129/2021/NQ-HĐND về chủ trương đầu tư Dự án nâng cấp tuyến đường giao thông từ bản Nà Ón đi bản Cò Cài, xã Trung Lý, huyện Mường Lát.
Media -
Việt Hùng - Duy Ly -
23:15, 11/10/2021 Ngày 9/10 tại Hà Nội, Hội đồng Dân tộc của Quốc hội họp Phiên toàn thể lần thứ 2. Tại Phiên họp, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh đã báo cáo nhiều nội dung quan trọng liên quan đến vùng DTTS và miền núi.
Tin tức -
P. Ngọc -
18:19, 06/10/2021 Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Hầu A Lềnh vừa ký ban hành Quyết định số 672/QĐ-UBDT về việc thành lập Tổ công tác đặc biệt về tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và người dân vùng DTTS và miền núi bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
Vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, vốn được coi là vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn. Không những vậy, đây còn là điểm nóng của tình trạng nghiện ma túy. Thời gian gần đây, trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 bùng phát, Nhân dân phải thực hiện các biện pháp phòng chống dịch bệnh, đặc biệt là thực hiện việc kiểm soát và giãn cách xã hội, song tình trạng này vẫn luôn diễn biến phức tạp.
Sức khỏe -
Hoàng Quý -
10:15, 14/09/2021 Thời gian qua, việc triển khai Đề án “Sàng lọc trước sinh và sơ sinh” đã giúp phát hiện, can thiệp sớm bệnh tật ở thai nhi và sơ sinh để những trẻ em được sinh ra hoàn toàn khỏe mạnh, tránh được những hậu quả nặng nề do dị tật bẩm sinh, giảm gánh nặng cho gia đình và xã hội, nâng cao chất lượng dân số cả nước. Tuy nhiên, trên thực tế, việc thực hiện Đề án này vẫn còn gặp không ít khó khăn, đặc biệt là tại vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi.
Để tiếp tục phát huy hiệu quả nguồn lực giảm nghèo, giai đoạn 2021 - 2025, Chương trình giảm nghèo bền vững cần tiếp tục đầu tư có trọng điểm; xây dựng tiêu chí khuyến khích cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng thoát nghèo bền vững bằng những mô hình giảm nghèo tiêu biểu, phù hợp…