Người xưa thường dặn con cháu phải biết tiết kiệm, “tích cốc phòng cơ” để có một nguồn tài sản dự trữ, tạo ra sự phát triển ổn định, bền vững. Khi đại dịch Covid-19 bùng phát, bài học về đức tính tiết kiệm lại một lần nữa được khẳng định.
Nhân dịp kỷ niệm 131 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2021) và bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV, đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026 (ngày 23/5/2021), đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã có bài viết quan trọng "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam".
Không chỉ có lực lượng thường trực như y bác sỹ, quân đội, công an... những chiến sĩ trên trận tuyến chống dịch hôm nay còn có thêm những sinh viên, nông dân, tăng ni... và bao người dân bình thường khác. Tất cả chung nhau một ý chí, một quyết tâm, một trách nhiệm: Phòng chống và đẩy lùi dịch bệnh.
Lễ khai giảng năm học mới 2021 - 2022 diễn ra trong thời điểm dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp. Bên cạnh những địa phương bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh phải khai giảng trực tuyến thì có nhiều địa phương vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi may mắn hơn khi dịch bệnh đã được kiểm soát, các em học sinh có thể đến trường để chào đón năm học mới. Tuy nhiên, Lễ khai giảng cũng được diễn ra nhanh gọn, đảm bảo công tác phòng chống dịch bệnh.
Trên mỗi bàn thờ gia đình luôn có một không gian riêng rất trang trọng dành thờ di ảnh của Bác Hồ. Đó là cách mà người Cơ Tu ở miền núi Quảng Nam bày tỏ tình cảm và lòng biết ơn đến Người.
Cách đây 76 năm, ngày 2/9/1945 trên Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc.
“Có nằm mơ cũng không thấy được, quê hương lại có ngày đổi thay, phát triển như thế này…”. Đó là suy nghĩ chung của lớp người cao tuổi ở xứ Mường - xã An Phú, huyện Mỹ Đức, TP. Hà Nội. Về An Phú những ngày đồng bào chuẩn bị đón Tết Độc lập, trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, chúng tôi cảm nhận sự thiêng liêng, niềm tự hào của ngày Quốc khánh trong trái tim đồng bào.
Một trong những nguồn sức mạnh to lớn giúp lực lượng Công an Nhân dân vững vàng trước mọi thử thách, chiến thắng mọi kẻ thù, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và Nhân dân tin tưởng giao phó, đó là 5 lời thề thiêng liêng trước Anh linh của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu.
Hàng năm, vào những ngày này, cả nước đang tưng bừng, phấn khởi kỷ niệm ngày Quốc khánh 2/9. Tuy nhiên năm nay, trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đang có những diễn biến phức tạp, khó lường ở cả ba miền Bắc - Trung - Nam, tại nhiều địa phương, các hoạt động kỷ niệm phải tạm gác lại, dồn sức cho việc chống dịch.
“Bão dịch” Covid-19 tràn về khiến nhiều bản làng của đồng bào DTTS cũng không thể tránh khỏi. Những trường hợp lây nhiễm từ cộng đồng, những trường hợp nghi nhiễm… đã biến bao trường học, Nhà sinh hoạt cộng đồng, Trạm Y tế thành khu cách ly tập trung. Cuộc sống vùng đồng bào DTTS ngày thường vốn khó khăn nay càng thêm chật vật...
Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã nhấn mạnh tại Bệnh viện dã chiến số 5 ngày 23/8 (Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh), rằng: Đây là trận chiến không thắng không về. Lời của Đại tướng Giang cũng là ý chí, quyết tâm, trách nhiệm của đội quân từ Nhân dân mà ra, vì Nhân dân mà chiến đấu.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp (1911-2013) là người chiến sĩ cách mạng kiên trung, người học trò xuất sắc và gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà lãnh đạo có uy tín lớn của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta, là Đại tướng đầu tiên của Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam.
Khí thế 'Nam tiến" hừng hực hôm nay để chung tay chống dịch, cũng là kết quả cộng hưởng của truyền thống bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước: đoàn kết, sẻ chia, cộng đồng trách nhiệm vượt qua khó khăn thử thách để giành chiến thắng của dân tộc Việt Nam.
Trước diễn biến khôn lường và phức tạp của dịch Covid-19, khi mỗi ngày có hàng nghìn người nhiễm bệnh, cả hệ thống chính trị từ Trung ương tới địa phương đang nỗ lực nhằm đảm bảo sự an toàn cho người dân. Tuy nhiên, một bộ phận người dân còn lơ là, chủ quan, thậm chí là thiếu ý thức, chống người thi hành công vụ khiến việc kiểm soát dịch bệnh thêm khó khăn. Việc lựa chọn giữa lợi ích cá nhân và lợi ích cộng đồng, giữa sự sống và cái chết.. lúc này sẽ tùy thuộc rất nhiều vào ý thức mỗi người.
Chuyến thăm lại Sở Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ lần cuối, vào năm 2004, của Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã trở thành khoảnh khắc quý, in đậm trong tâm trí mỗi người dân các dân tộc xã Mường Phăng, TP. Điện Biên Phủ (Điện Biên). Từng lời căn dặn của Đại tướng rằng, bà con Mường Phăng cần tiếp tục phát huy truyền thống Điện Biên Phủ anh hùng, đoàn kết, hăng say lao động; giữ gìn thật tốt Khu di tích cho các thế hệ mai sau vẫn luôn được nhắc đến trong những cuộc họp bản, trong những giờ học của học sinh...
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám là thắng lợi của tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc mà ý nghĩa của những tư tưởng đó vẫn còn giá trị lâu dài.
Xã Bản Ngoại, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên là địa phương vinh dự được Bác Hồ ở lại lâu nhất trong thời gian Người ở ATK Thái Nguyên. Bản Ngoại cũng đã vinh dự được Nhà nước phong tặng danh hiệu đơn vị Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân. Tiếp nối truyền thống Cách mạng, Bản Ngoại hôm nay đã nỗ lực vươn lên về đích nông thôn mới (NTM) năm 2015 và đang trên đường hoàn thành Chương trình xây dựng NTM nâng cao.
Giáo sư-Tiến sỹ Günter Giesenfeld cùng vợ là bà Marianne Ngo đã hoàn thành bản dịch sang tiếng Đức toàn văn bài viết về con đường đi lên CNXH ở Việt Nam của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Mỗi ca khúc được tạo nên từ sự xuất thần giữa những thời khắc lịch sử, cùng với những tình cảm, sự thai nghén và trải nghiệm được hun đúc của những người từng sống trong thời kỳ đạn bom.
Triển lãm là dịp để nhìn lại truyền thống Cách mạng hào hùng của Quân đội nhân dân Việt Nam gắn với Đại tướng Võ Nguyên Giáp, người anh cả của Quân đội nhân dân Việt Nam.